Giáo án điện tử Lớp ghép 4+5 - Tuần 20
Lịch sử
Nước ta cuối thời trần.
Học xong bài này học sinh biết:
- Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV.
- Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần.
TẬP ĐỌC
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
1. Biết đọc đúng một văn kịch cụ thể:
- Đọc phân biệt lời các nhân vật
- Độc đúng ngữ điệu của câu kể, câu
hỏi, câu cầu khiến, câu cảm phù hợp
với tính cách, tâm trạng của nhân vật.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch
2. Hiểu nội dung phần 1 của trích đọan
kịch: Tâm trạng của người thanh niên
Nguyễn Tất thành day dứt, trăn trở tìm
con đường cứu nước, cứu dân.
mình? + Bạn đã làm được những việc gì thể hiện tình yêu quê hương mình? - Nhận xét – bổ xung. GV: Gọi HS báo cáo kết quả Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió. - Sự chêng lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm. Hs: - HS thảo luận theo nhóm sau đó một số HS trình bày trước lớp. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Ngày soạn: 29/12/08 Ngày soạn: 31/12/08 Thứ tư ngày 31 tháng 12 năm 2008 Tiết 5: Thể dục: Học chung Trò chơi " thỏ nhảy " I. Mục tiêu : - Ôn các bài tập rèn luỵên tư thế cơ bản. Yêu cầu thực hiẹn được ở mức độ tương đối chính xác. - Học trò chơi : " Thỏ nhảy ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được ở mức ban đầu. II. Địa điểm phương tiện : - Điạ điểm : Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện : Còi, dụng cụ III. Nội dung và phương pháp lên lớp : (35') Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu : 5' ĐHTT : 1. Nhận lớp . x x x x - Cán sự lớp báo cáo sĩ số x x x x - GV nhận lớ, phổ biến ND bài học 2. Khởi động: - Đứng vỗ tay và hát - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp B. Phần cơ bản : 25' 1. Ôn các bài tập RLTTCB. 15' - GV cho HS ôn lại các động tác đi theo vạch kể thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót - ĐHTL : x x x x x x x x - GV chia tổ cho HS tập - GV quan sát sửa sai cho HS 2. Chơi trò chơi : " Thỏ nhảy " 10' - GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi - GV làm mẫu - HS bật nhảy thử - GV cho HS chơi trò chơi -> GV quan sát, sửa sai C. Phần kết thúc : 5' - Đứng vỗ tay, hát - ĐHXL : - Đi thành vòng tròn xung quanh sân tập hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, giao bài tập về nhà Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Môn Tên bài Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. Toán. Luyện tập chung I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật. - Thực hành viết đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách trên. Giúp HS: - Củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang. Củng cố về giải toán có liên quan đến diện tích và tỉ số %. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: Nội dung bài tập. HS: SGK - Kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh Tg 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Hát - Kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh 7’ 1 H/s: Làm bài tập 1 , trao đổi theo nhóm để nhận ra sự giống và khác nhau giữa các đoạn mở bài. + giống nhau: đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp. + khác nhau: đoạn a,b mở bài theo cách trực tiếp; đoạn c mở bài theo cách gián tiếp. Gv: Hưỡng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: Tính diện tích hình tam giác vuông: - Y/c HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác ? - Y/c HS làm bài. 5’ 2 Gv: Nhận xét – HD bài 2 Viết một đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em: + Mở bài theo cách trực tiếp + Mở bài theo cách gián tiếp. Hs: HS làm bài. a. S = = 6 cm2 b. S = = 2,5 m2 c. S = ( x ) : 2 = dm2 7’ 3 Hs: Làm bài tập 2 H/s viết hai đoạn mở bài theo hai cách khác nhau. Gv: Bài 2: - Y/c HS làm bài. Bài 3: - Y/c HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. 6’ 4 Gv: G/v đọc một, hai đoạn mở bài hay cho hs nghe Gọi một số hs đọc bài của mình. Hs: - HS làm bài. Bài giải: Diện tích hình thang ABCD là: = 2,46 (dm2) Diện tích hình tam giác BEC là: = 0,78 (dm2) Vậy hình thang ABCD lớn hơn diện tích hình tam giác BEC là: 2,46 – 0,78 = 1,68 (dm2) Đáp số: 1,68 dm2 8’ 5 Hs: Đọc bài viết của mình VD: Tôi rất yêu gia đình tôi , ngôi nhà của tôi . ở đó tôi có bố mẹ và em trai thân thương , có những đồ vật đồ chơi thân quen và một góc học tập sáng sủa . Nổi bật trong góc học tập là cái bàn xinh xắn của tôi . Gv: - HS làm bài. Bài giải: a. Diện tích mảnh vườn hình thang là: ( 50 + 70 ) x 40 : 2 = 2400 (m2) Diện tích trồng đu đủ là. 2400 : 100 = 720 (m2) số cây đu đủ trồng được là. 720 : 1,5 = 480 ( Cây) b. Diện tích trồng chuối là: 2400 : 100 x 25 = 600 (m2) Số cây chuối trồng được là. 600 : 1 = 600 ( Cây) Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là. 600 – 480 = 120 ( Cây) Đáp số: a. 480 Cây b. 120 Cây 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 3 NTĐ4 NTĐ5 Môn Tên bài Toán Hình bình hành Tập làm văn Luyện tập tả người. ( Dựng đoạn mở bài) I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Hình thành biểu tượng về hình bình hành. - Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học. 1. Củng cố kiến thức về đoạn văn mở bài. 2. Viết được đoạn văn mở bài cho bài văn tả người theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: ND bài HS: SGK - Bảng phụ. Tg 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát - Kiểm ra bài làm ở nhà của HS. Hát - Kiểm ra bài làm ở nhà của HS. 6’ 1 Gv: Hình thành biểu tượng về hình bình hành. - G/v giới thiệu hình vẽ. Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành. - G/v gợi ý để hs tự phát hiện các đặc điểm của hình bình hành. Hs: Bài 1: - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu chỉ ra sự khác nhau của hai cách mở bài . + Đoạn mở bài ở phần a là mở bài theo kiểu trực tiếp ( Giới thiệu trực tiếp người định tả - là người bà trong gia đình)... 13’ 2 Hs: làm bài tập 1 Quan sát hình vẽ sgk. Nhận dạng các hình là hình bình hành: H1, H2, H5. Gv: Bài 2: - Y/c 1 HS đọc y/c của bài. - GV hướng dẫn HS hiểu y/c của bài và làm theo các bước sau: + Chọn đề văn để viết đoạn mở bài. + suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài + Viết hai đoạn mở bài cho đề bài đã chọn. - Y/c HS tiếp nối nhau nêu tên đề bài đã chọn. - Y/c HS viết đọan mở bài vào vở. 6’ 3 Gv: Chữa bài tập 1 - Hướng dẫn làm bài tập 2 xác định hình bình hành có cặp cạnh đối diện song song, bằng nhau. - H/s nêu miệng Hình MNPQ là hình có các cạnh MN đối diện với PQ ; MQ đối diện với NP ; MN = PQ ; MQ = NP - Vậy MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. Hs: - HS suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài - HS Viết hai đoạn mở bài cho đề bài đã chọn. - HS tiếp nối nhau nêu tên đề bài đã chọn. - HS viết đọan mở bài vào vở. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình. 6’ 4 Hs: Làm bài tập 3 Vẽ thêm hai đoạn thẳng để được hình bình hành. Thực hành vẽ hình bình hành trên giấy kẻ ô li. Gv: - Y/c HS tiếp nối nhau nêu tên đề bài đã chọn. - Y/c HS viết đọan mở bài vào vở. - Y/c HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình. - Nhận xét – bổ xung. 1’ Dặn dò Nhận xét chung- Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau Tiết 4: NTĐ4 NTĐ5 Môn Tên bài Địa lí Thành phố Hải Phòng Tập đọc Người công dân số một I. Mục tiêu Học xong bài này, học sinh biết: - Xác định được vị trí của thành phố Hải Phòng trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng. - Hình thành những biểu tượng về thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch. 1. Biết đọc đúng một văn kịch cụ thể: - Đọc phân biệt lời các nhân vật - Đọc đúng ngữ điệu của câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách, tâm trạng của nhân vật. - Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch 2. Hiểu nội dung phần 2 của trích đoạn kịch: Người thanh niên yêu nướcNguyễn Tất Thành quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước và ý nghĩa của toànbộ trích đoạn là ca ngợi lòng yêu nước , tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của Nguyễn Tất Thành. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: ND bài HS: SGK - Trang minh hoạ bài đọc trong sgk. - Bảng phụ ghi rõ đoạn văn cần luyện đọc. Tg 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát GV: Gọi Hs nêu lại nội dung tiết trước. - Hát. - Y/c HS đọc và nêu nội dung của phần 1 đoạn trích vừa học. - Nhận xét cho điểm. 6’ 1 Hs: HS làm việc theo nhóm: - Quan sát bản đồ. - Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu? - Hải Phòng giáp với những tỉnh nào? - Từ Hải Phòng đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào? - Hải Phòng có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một cảng biển - Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phòng? Gv: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - GV chia đoạn. + Phần 1: Từ đầu . Lại còn say sang nữa. + Phần 2: Còn lại. - Y/c HS đọc tiếp nối đoạn . - Y/c HS đọc tiếp nối theo đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa một số từ. - Y/c HS luyện đọc theo cặp. - Y/c 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc. 9’ 2 Gv: Nằm bên bờ sông Cấm, cách biển khoảng 20 km. - Đóng mới và sửa chữa các loại sà lan, ca nô, tàu đánh cá, tàu du lịch... Hs: - HS đọc nối tiếp. - HS luyện đọc tiếp nối đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - HS nghe. 7’ 3 Hs: So với các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng đóng vai trò như thế nào? - Kể tên các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng mà em biết? - Kể tên các sản phẩm của ngành công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng? - Thảo luận nhóm 4 nhận ra các điều kiện để Hải Phòng phát triển du lịch. - Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển du lịch? Gv: b. Tìm hiểu bài. - Anh Lê và anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau? - Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào? - Người công dân số một trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? - Nội dung bài nói lên điều gì? 6’ 4 Gv: Nhận xét . Ngành đóng tàu ở Hải Phòng phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Hải Phòng là trung tâm du lịch: Hs: c. Đọc diễn cảm: - 2 HS khá luyện đọc tiếp nối 2 đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. + HS luyện đọc theo cặp + HS thi đọc diễn cảm. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 5: NTĐ4 NTĐ5 Môn Tên bài Tập đọc Chuyện cổ tích về loài người địa lí. Châu á I. Mục tiêu 1, Đọc lưu loát toàn bài: - Đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của cách phat sâm địa phương. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải,
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_ghep_45_tuan_20.doc