Giáo án điện tử Lớp ghép 3+4 - Tuần 17

Tập đọc- Kể chuyện

 Mồ côi xử kiện

Chú ý các từ ngữ: Vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt dán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, trả tiền, lạch cạch, phiên xử .

Biết đọc phân biệt dẫn chuyện với các lời nhân vật.

GV: Tranh minh hoạ

HS: SGK

Lịch sử

Ôn tập học kì 1

Giúp học sinh củng cố những kiến thức về:

- Nhà nước đầu tiên của nước ta và tiếp nối một số sự kiện tiêu biểu khác trong nhà nước Âu Lạc.

- Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong đấu tranh giành độc lập, dựng nước và giữ nước.

GV: Phiếu học tập của học sinh.

HS: SGK

 

doc32 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp ghép 3+4 - Tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, quay phải, quay trái, đi đều 1 - 4 hàng dọc, đi chuyển hướng.
 x x x x
 x x x x
2. Chơi trò chơi: Chim về tổ 
C. Phần kết thúc 
5'
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát 
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét giờ học 
x x x x
 x x x x
- Giao bài tập về nhà 
Ngày giảng: 31 /12/07
Ngày soạn: Thứ tư ngày 2 tháng 1 năm 2008
Tiết 1
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Tập đọc
Anh đom đóm
Địa lí
Ôn tập
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Chú ý các từ ngữ: gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ, long lanh, quay vòng, rộn rịp.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, biết về các con vật; đom đóm, cò bợ, vạc.
 Hiểu nội dung bài: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
- Hệ thống những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ.
- Xác định được vị trí trên bản đồ.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Đọc lại bài Mồ côi xử kiện.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc
- Hướng dẫn đọc theo câu, đoạn.
Hs: Quan sát bản đồ.
- HS xác định vị trí của các địa danh theo yêu cầu trên bản đ
9’
2
Hs: Luyện đọc bài nối tiếp theo câu, đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
Gv: - GV tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập.
Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
7’
3
* GV.HDHS tìm hiểu bài
 - Anh Đóm lên đèn đi đâu ?
- Tìm từ tả đức tính của anh Đóm trong 2 khổ thơ ?
- Anh Đóm thấy những cảnh gì trong đêm
- Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đóm ở trong bài thơ ?
Hs: Làm việc theo phiếu bài tập
6’
4
Hs: Luyện đọc diễn cảm toàn bài .
- Một số hs thi đọc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
Gv: Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Toán
Luyện tập chung
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
	- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức
	- Rèn kĩ năng giải toán bằng 2 phép tính.
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.
- Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Nội dung bài tập.
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
7’
1
GV: HDHS Làm bài tập 1
324 - 20 + 61 = 304 +61
 = 365
21 x 3 : 9 = 63 : 9
 = 7
40 : 2 x 6 = 20 x 6
 = 120
Hs: Đọc các gợi ý nhận xét sgk.
 Đọc thầm bài văn Cái cối tân.
 Trao đổi nhóm 2, xác định các đoạn văn trong bài, ý chính của mỗi đoạn.
5’
2
HS: Làm bài tập 2
15 + 7 x 8 = 15 + 56 
 = 71 
201 + 39 : 3 = 201 + 13
 = 214...
Gv: Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng.
Gọi HS đọc Phần ghi nhớ: sgk.
7’
3
GV: Nhận xé - HDHS: Làm bài tập 3
123 x (42 - 40) = 123 x 2
 = 246
(100 + 11) + 9 = 111 x 9
 = 999
Hs: Làm bài tập 1
HS làm bài vào vở, 1 vài HS làm bài vào phiếu.
a. Bài văn gồm 4 đoạn: 
+ Đoạn 1: hồi học.. bằng nhựa
+ Đoạn 2: cây bút dài. Bang loáng
+ Đoạn 3: mở nắp ra.. vào cặp.
+ Đoạn 4: còn lại,
b. Đoạn 2: tả hình dáng cây bút
c. Đoạn 3: tả cái ngòi bút.
d. Trong đoạn 3: câu mở đầu: Mở nắp  không rõ.
6’
4
HS: Làm bài 4
VD: 86 - (81 - 31) = 86 - 50
 = 36
Vậy giá trị của biểu thức 86 - ( 81 - 31) là 36, nối bài tập này với ô vuông có số 36.
Gv: Gọi một số hs đọc bài củ mình.
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
- Hướng dẫn làm bài tập 2.
- Tranh minh hoạ các trò chơi, lễ hội,...
- Yêu cầu đọc gợi ý sgk.
- Tổ chức cho HS giới thiệu về trò chơi, lễ hội,.. ở địa phương theo cặp.
- câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút  khi cất vào cặp.
- Đoạn văn tả cái ngòi bút công dụng và cách bạn HS giỡ gìn ngòi bút.
8’
5
GV: Nhận xét HD HS:
 Làm bài 5
Bài giải
C1: Số hộp bánh xếp được là:
800 : 4 = 200 (hộp )
Số thùng bánh xếp được là:
200 : 5 = 40 (thùng)
Hs: Viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
Viết xong đọc bài của mình trước lớp.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Chính tả( Nghe viết)
Vầng trăng quê hương
Toán
 Dấu hiệu chia hết cho 2
I. Mục tiêu
Rèn kĩ năng viết chính tả:
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn: Vầng trăng quê em.
2. Làm đúng bài tập điền các tiếng chứa âm, vần dễ lẫn 
( d/gi/r)
Giúp học sinh: 
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Nhận biết số chẵn và số lẻ.
- Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập 2
HS: SGK 	
GV: ND bài
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Kiểm tra bài viết của nhà của hs.
 Hát
- Kiểm ra bài làm ở nhà của HS.
6’
1
Hs: Đọc bài chính tả
- Nêu nội dung chính
- Nêu những từ khó viết và viết ra nháp.
Gv: a/ Dấu hiệu chia hết cho 2:
- Tự phát hiện dấu hiệu chia hết cho 2.
- Tổ chức cho HS thảo luận phát hiện dấu hiệu chia hết cho 2.
-Những số nào có dấu hiệu chia hết cho 2 ?
b/ Giới thiệu số chẵn số lẻ:
- Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn.
- Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ.
13’
2
Gv: Đọc bài cho hs viết bài.
- Đọc lại bài cho hs soát lỗi
- Thu, chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của hs.
- Hướng dẫn làm bài chính tả.
Hs: làm bài tập 1
+ Số chia hết cho 2 là: 98; 1000; 744; 7536; 5782.
+ số không chia hết cho 2 là: 35; 89; 867; 84683;..
6’
3
Hs: làm bài tập 2a
Lời giải đúng:
a . Gì - dẻo - ra - duyên 
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
 a, Bốn số có hai chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2 là: 1358; 3796; 9544; 6328.
b, Ba số có ba chữ số, mỗi số không chia hết cho 2 là: 357; 249;
6’
4
Gv: Chữa bài tập 2
- Gọi hs lên bảng làm bài tập 2a.
- Nhận xé, sửa sai cho hs.
Hs: Làm bài tập 3
- HS làm bài.
a.346,436,634,
b.635,563,653,365.
Bài 4 : 
a.Số cần điền ;346,348
b.Số cần điền :8353 ,8355
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Thủ công
Cắt, dán chữ Vui vẻ
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
 ( tiếp)
I. Mục tiêu
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ
- Kẻ cắt, dán được chữ vui vẻ
 đúng qui trình kỹ thuật.
- HS hứng thú cắt chữ.
1, Đọc lưu loát, trơn tru toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt. Đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật: Chú hề, nàng công chúa nhỏ.
2, Hiểu nghĩa cá từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung bài: Trẻ em rát ngộ nghĩnh đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như các đồ vật thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Mẫu chữ vui vẻ
- tranh quy trình 
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán 
HS: SGK
GV : Tranh minh hoạ
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
 Hát
Đọc lại bài tiết trước.
6’
1
Hs: Nhắc lại các bước cắt, dán chữ V,I,U,E
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc theo đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
6’
2
Gv: HD quy trình gấp cắt dán chữ vui vẻ.
- Tổ chức cho HS thực hành
Hs : Luyện đọc đoạn theo nhóm.
- Nhận xét bạn đọc.
12’
3
Hs: Thực hành kẻ cắt chữ theo hướng dẫn của giáo viên
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK.
- Nhà vua lo lắng về điều gì?
- Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
- Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được vua?
- Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
- Công chúa trả lời thế nào?
- Cách giải thích đó của công chúa nói lên điều gì?
-Nội dung của bài nói lên điều gì Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
6’
4
Gv: Quan sát, nhắc nhở hs thực hành.
- Nhận xét, đánh giá một số sản phẩm của học sinh
Hs: Luyện đọc diễn cảm đoạn 3
- Nhận xét bạn đọc
5’
5
Hs: Trưng bày các sản phẩm của mình.
- Bình chọn những tác phẩm đẹp nhất trưng bày tại lớp.
Gv: Cho đại diện các nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5: Âm nhạc
Tập biểu diễn một vài bài hát đã học
I. Mục tiêu:
- HS biết biểu diễn thành thạo 3 bài hát đã học.
- HS tíh cực và hứng thú với trò chơI âm nhạc.
II. chuẩn bị:
- Tập bài hát.
- Nhạc cụ gõ đệm.
- Nghiên cứu kĩ trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học: (35')
a. Kiểm tra bài cũ: (3)
- Một vài HS hát lại bài: Chiến sĩ tí hon"
c. Bài mới: (28')
1. Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: - Tập biểu diễn 3 bài hát.
- Giáo viên chỉ định 3- 5 HS làm ban giám khảo
- Thực hiện theo HD của giáo viên.
- Tổ chức lớp thành từng nhóm( từ 5-7 HS) lên biểu diễn trước lớplần lượt 3 bài hát
- GV động viên các em hát đúng,đều 
giọng, biểu diễn đẹp, đề nghị BGK cộng điểm.
- Các nhóm lần lượt lên biểu diễn, các nhóm khác ngồi xem các bạn biểu diễn, vỗ tay động viên.
- BGK công bố điểm các nhóm
- NHóm giám khảo công boó điểm.
- Hoạt động 2: Trò chơI âm nhạc bước đI theo tiếng trống.
GV nêu cách chơi - Luật chơi. 
Khi GV gỗ trống theo âm hình tiết tấu.Bài hát chiến sĩ tí hon, Khi gõ vào phách mạnh HS bước lên phía trước1,2 bước. Khi gõ vào phách nhẹ HS lùi lại phía sau1,2 bước khi gõ vào tang trống các em sẽ giậm chân tại chỗ.
- HS theo dõi lắng nghe.
- HS tham gia trò chơI theo HD .
- Chia thành nhiều nhóm, mỗi nhóm dàn thành một hàng ngang( 4 em tham gia)
- Mạnh dạn tham gia trò chơi. 
d. Củng cố - dặn dò: (2')
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập hát bài cho thuộc.
Ngày soạn: 1/1 /08
Ngày giảng: Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2008
Tiết 1
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Toán
Hình chữ nhật
Khoa học
Kiểm tra học kì 1
I. Mục tiêu
Giúp HS nắm vững.
- Hình chữ nhật có 4 cạnh trong đó có 2 cạnh ngắn bằng nhau, và 2 cạnh dài bằng nhau.4 góc của hình CN lav 4 góc vuông.
Vẽ và ghi tên hình chữ nhật.
Đề (đáp án) nhà trường ra.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
 GV : ND bài đề
HS: Giấy, bút
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_ghep_34_tuan_17.doc
Giáo án liên quan