Giáo án điện tử Lớp ghép 3+4 - Tuần 16

Tập đọc- Kể chuyện

Đôi bạn

- Chú ý các từ ngữ: Sơ tán, san sát, nờm nợp, lấp lánh, lăn tăn, thất thanh, vùng vẫy, tuyệt vọng, lớt thớt, hốt hoảng

- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố). Hiểu các từ ngữ khó (sơ tán, sao ra, công viên, tuyệt vọng). Hiểu ý nghĩa của truyện

- Hs yếu đọc đơợc 2 câu đầu trong bài.

GV: Tranh minh hoạ

HS: SGK

Lịch sử

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông Nguyên.

- Dới thời Trần, 3 lần quân Mông Nguyên sang xâm lợc nớc ta.

- Quân dân nhà Trần: nam-nữ, già-trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo về Tổ quốc.

- Trân trọng truyền thống yêu nớc và giữ nớc của ông cha nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng.

GV : Phiếu học tập của học sinh.

HS: SGK

 

doc32 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp ghép 3+4 - Tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sai cho HS.
- GV cho các tổ thi đua biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, (1 lần)
- GV nhận xét đánh giá.
3. Chơi trò chơi: Đua ngựa 
- GV cho HS khởi động kĩ các khớp, nhắc lại cách phi ngựa. 
- HS chơi trò chơi
- GV quan sát sửa sai. 
C. Phần kết thúc:
5'
- ĐHXC:
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát 
 x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài
 x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV giao bài tập về nhà
Ngày giảng: 24/12/07
Ngày soạn: Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2007
Tiết 1
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Tập đọc
Về quê ngoại
Địa lí
Thủ đô Hà Nội
I. Mục tiêu
- Chú ý các từ ngữ: Đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp, thuyền trôi.
- Ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng, các câu thơ lục bát.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Hương trời, chân đất.
- Hiểu nội dung bài
- Hs yếu đọc được một hai câu đầu trong bài.
Sau bài học học sinh biết:
- Xác định được vị trí của Thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.
- Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học.
- Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt Nam.
- Bản đồ hà Nội.
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
HS: Đọc lại bài tiết trước.
 Hát
GV: Gọi Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc
- Hướng dẫn đọc theo câu, đoạn.
Hs: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Thủ đô Hà Nội có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi?
+ Khu phố cổ có đặc điểm gì?
+ Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội.
9’
2
Hs: Luyện đọc bài nối tiếp theo câu, đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
Gv: Cho đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung.
- GV tóm tắt lại các ý nói về Hà Nội.
7’
3
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK.
- Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ?
- Quê ngoại bạn ở đâu?
- Bạn nhỏ thấy quê có những gì lạ ?
- Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ
Hs: Thảo luận nhóm câu hỏi:
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là
. Trung tâm chính chị.
. Trung tâm kinh tế.
. Trung tâm văn hoá khoa học.
6’
4
Hs: Luyện đọc diễn cảm toàn bài và học thuộc lòng bài thơ.
- Một số hs thi đọc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
Gv: Cho đại diện các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, kết luận
- GV giới thiệu thêm về Hà Nội.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Toán
Tính giá trị của biểu thức.
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương.
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết thực hiện tính giá trị biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
- Biết giới thiệu tập quán kéo co của hai địa phương Hữu Trấp ( Quế Võ, Bắc Ninh) và Tích Sơn (Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) dựa vào bài tập đọc Kéo co.
- Biết giới thiệu 1 số trò chơi hoặc lễ hội ở quê, giới thiệu rõ ràng, ai cũng hiểu.
- Hs yếu giới thiệu đơn giản về 1 trò chơi.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Bảng viết nội dung bài tập 2.
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
7’
1
Gv: Hướng dẫn hs nắm được qui tắc và cách thực hiện tính giá trị của các biểu thức.
- Từ VD hãy nêu qui tắc tính giá trị của biểu thức chỉ có phép nhân, chia ?
Hs: Làm bài tập 1
 - HS nêu yêu cầu của bài.
- Đọc đoạn văn sgk.
5’
2
Hs: Làm bài tập 1
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào SGK.
205 + 60 + 3 = 265 +3
 = 268
268 - 68 + 17 = 200 +17
 = 217
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1 
- Hướng dẫn hs thuật lại các trò chơi kéo co ở các địa phương đó.
7’
3
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài 2
15 x 3 x 2 = 45 x 2
 = 90
48 : 2 : 6 = 24 : 6
 = 4 
8 x 5 : 2 = 40 : 2
 = 20 
Hs: Làm bài tập 1
- Dựa vào đoạn văn để thuật lại trò chơi kéo co ở các địa phương.
6’
4
Hs: Làm bài tập 3: Điền dấu
55 : 5 x 3 > 32
47 = 84 - 34 – 3
20 + 5 < 40 : 2 + 6
Gv: Gọi một số hs đọc bài củ mình.
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
- Hướng dẫn làm bài tập 2.
- Tranh minh hoạ các trò chơi, lễ hội,...
- Yêu cầu đọc gợi ý sgk.
- Tổ chức cho HS giới thiệu về trò chơi, lễ hội,.. ở địa phương theo cặp.
8’
5
Gv: Chữa bài tập 3
- Hướng dẫn làm bài tập 4
Bài giải
Cả 2 gói mì cân nặng là:
80 x 2 = 160 (g)
Cả 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng là:
160 + 455 = 615 (g)
 ĐS: 615 g
Hs: Nối tiếp giới thiệu tên trò chơi, lễ hội nổi bật ở địa phương mình.
- HS giới thiệu trong nhóm 2.
- HS thi giới thiệu trước lớp.
- Nhận xét.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Chính tả( Nghe viết)
Đôi bạn
Toán
Chia cho số có 3 chữ số
I. Mục tiêu
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện Đôi bạn.
- Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ lẫn: ch/tr, dấu hỏi, dấu ngã 
- Hs yếu viết được 2-3 câu đầu trong bài.
- Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập 2
HS: SGK 	
GV: ND bài
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
GV: Kiểm tra bài viết của nhà của hs.
 Hát
HS: Kiểm ra bài làm ở nhà của HS.
6’
1
Hs: Đọc bài chính tả
- Nêu nội dung chính
- Nêu những từ khó viết và viết ra nháp.
Gv: Trường hợp chia hết:
- Phép chia: 1944 : 162 = ?
- GV hướng dẫn cách chia.
Trường hợp chia có dư:
- Phép chia: 8469 : 241 = ?
- GV hướng dẫn HS cách chia.
* Nêu lại cách chia sgk.
13’
2
Gv: Đọc bài cho hs viết bài.
- Đọc lại bài cho hs soát lỗi
- Thu, chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của hs.
- Hướng dẫn làm bài chính tả.
Hs: làm bài tập 1
Đặt tính rồi tính:
 2120 424 1935 345 
 000 5 210 5 
6’
3
Hs: làm bài tập 2a
Lời giải đúng:
a. Chân trâu, châu chấu, chật chội - trật tự chầu hẫu - ăn trầu
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
 a, 1995 x 253 + 8910 : 459
 = 504735 + 18 
 = 504753
b, 8700 : 25 : 4 
 = 348 : 4 
 = 87
6’
4
Gv: Chữa bài tập 2
- Gọi hs lên bảng làm bài tập 2a.
- Nhận xé, sửa sai cho hs.
Hs: Làm bài tập 3
Bài giải:
 Số ngày CH1 bán hết 7128 m vải là:
 7128 : 264 = 27 (ngày)
 Số ngày CH2 bán hết 7128 m vải là:
 7128 : 297 = 24 (ngày)
Cửa hàng thứ hai bán hết số vải sớm hơn cửa hàng thứ nhất số ngày là:
 27 – 24 = 3 (ngày)
 Đáp số : 3 ngày.
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Thủ công
Cắt, dán chữ E
Tập đọc
Trong quán ăn “Ba cá bống”
I. Mục tiêu
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E
- Kẻ cắt, dán được chữ E đúng qui trình kỹ thuật.
- HS hứng thú cắt chữ.
- Đọc trôi chảy, rõ ràng. Đọc lưu loát không vấp váp các tên riêng nước ngoài: Bu-ra-ti-nô, Tốc-ti-la, Ba-ra-la, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô. Biết với giọng đọc gây tình huống bất ngờ, hấp dẫn, đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa truyện
- Hs yếu đọc được 1-2 câu đầu trong bài.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Mẫu chữ E
- tranh quy trình 
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán 
HS: SGK
GV : Tranh minh hoạ
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
 Hát
HS: Đọc lại bài tiết trước.
6’
1
Hs: Nhắc lại các bước cắt, dán chữ E.
+ B1: Kẻ chữ E.
+ B2: Cắt chữ E
+ B3: Dán chữ E
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc theo đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
6’
2
Gv: nhận xét và nhắc lại quy trình.
- Tổ chức cho HS thực hành
Hs : Luyện đọc đoạn theo nhóm.
- Nhận xét bạn đọc.
12’
3
Hs: Thực hành kẻ cắt chữ theo hướng dẫn của giáo viên
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK.
- Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba?
- Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật?
- Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
6’
4
Gv: Quan sát, nhắc nhở hs thực hành.
- Nhận xét, đánh giá một số sản phẩm của học sinh
Hs: Luyện đọc diễn cảm đoạn 3
- Nhận xét bạn đọc
5’
5
Hs: Trưng bày các sản phẩm của mình.
- Bình chọn những tác phẩm đẹp nhất trưng bày tại lớp.
Gv: Cho đại diện các nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5: Âm nhạc
Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc
I. Mục tiêu:
- Qua truyện kể, các em biết nhạc còn có tác động tới loài vật.
- Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi.
II. Chuẩn bị của GV:
- Đọc kỹ câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Hát bài ngày mùa vui (lời 1 + 2) (2HS)
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc 
- GV đọc cho các nghe chuyện: Cá heo với âm nhạc 
- HS chú ý nghe
- GV đọc từng đoạn ngắn và đặt câu hỏi 
- HS nghe và trả lời theo nội dung được nghe.
- GV kết luận: Âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà còn có tác động tới một số loài vật.
- HS nghe
- GV bắt nhịp cho HS hat 1 - 2 bài đã học 
- HS hát theo HD 
b. Hoạt động2: Giới thiệu tên 7 nốt nhạc 
- GV giới thiệu: Các nốt có tên là; Đồ - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si. 
- HS quan sát nghe
- GV cho HS chơi trò chơi: 7 anh em 
+ GV chọn 7 em, mỗi em mang tên một nốt nhạc. 7 em đứng cạnh nhau theo thứ tự
- HS nghe GV hướng dẫn.
+ GV gọi tên nốt nào, em mang tên nốt đó phải có và nói tiếp " Tôi tên là" theo tên nốt quy định và giơ tay lên cao. Ai nói sai tên mình là thua cuộc.
- GV nhẫn xét chung.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu tên 7 nốt nhạc ?
- 2HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
Ngày soạn: 25/12/07
Ngày giảng: Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2007
Tiết 1
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Toán
Tính giá trị của biểu thức.
Khoa học
Không khí gồm những thành phần nào?
I. Mục tiêu
Giúp HS
- Biết cách tính giá trị biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia.
- áp dụng đố giải các bài toán có liên quan đến tính giá trị của biểu t

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_ghep_34_tuan_16.doc