Giáo án điện tử Lớp ghép 3+4 - Tuần 15

Tập đọc- Kể chuyện

Hũ bạc của người cha.

- Chú ý các từ ngữ: siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng

- Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật (ông lão).

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải ở cuối bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện.

- Hs yếu đọc được 2 câu đầu trong bài.

GV: Tranh minh hoạ

HS: SGK

 

doc31 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp ghép 3+4 - Tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 các từ ngữ: Múa sông chiêng chiêng trống, trung tâm, tập trung, buôn làng.- Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên
- Nắm được nghĩa của các từ mới (rông chiêng, nông cụ) Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên
- Hs yếu đọc được một hai câu đầu trong bài.
Học xong bài, HS biết:
- Trình bày một số dặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc bộ.
- Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
- Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc bộ.
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
HS: Đọc lại bài tiết trước.
 Hát
GV: Gọi Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc
- Hướng dẫn đọc theo câu, đoạn.
Hs: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
- Em hiểu biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
- Khi nào một làng trở thành một làng nghề? kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
- Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
9’
2
Hs: Luyện đọc bài nối tiếp theo câu, đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
Gv: Cho đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung.
7’
3
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK.
- Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
- Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ?
- Từ gian thứ 3 dùng để làm gì?
- Em nghĩ gì về nhà rông sau khi đã đọc,xem tranh?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm bài .
Hs: Thảo luận nhóm câu hỏi:
- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
- Mô tả buổi chợ phiên theo tranh, ảnh.
6’
4
Hs: Luyện đọc diễn cảm toàn bài và học thuộc lòng bài thơ.
- Một số hs thi đọc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
Gv: Cho đại diện các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, kết luận
- Liên hệ tình hình sản xuất ở địa phương.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Toán
Giới thiệu bảng nhân.
Tập làm văn
Luyện tập về miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu
- Giúp HS: Biết cách sử dụng bảng nhân. Củng cố về giải toán = 2 phép tính, tìm số chưa biết.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
- Học sinh luyện tập phân tích cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu tả.
- Hiểu vai trò của quan sát trong miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời kể với lời tả. Luyện tập lập dàn ý của bài văn miêu tả (tả chiếc áo em đang mặc đến lớp hôm nay).
- Hs yếu hiểu được thế nào là miêu tả?
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Bảng nhân như trong 
HS: SGK 
GV: Bảng viết nội dung bài 2.
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
HS: Làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
GV: Gọi HS Nêu ND bài tiết trước.
7’
1
Gv: Giới thiệu cấu tạo bảng nhân.
- Giúp hs nắm được cấu tạo bảng nhân.
- Hướng dẫn hs sử dụng bảng nhân.
Hs: Làm bài tập 1
 - HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc thầm bài văn chiếc xe đạp của chú Tư .Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
5’
2
Hs: Làm bài tập 1
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào SGK.
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1 
- Cho hs trả lời câu hỏi.
- Tìm phần mở bài ,thân bài và kết bài trong bài văn.
- ở phần thân bài chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự :
+ Tả bao quát chiếc xe đạp 
+ Tả các bộ phận có đặc điểm nổi bật 
+ Nói về tình cảm của chú Tư với xe 
7’
3
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài 2
Hs: Làm bài tập 2
- Đọc đề bài, xác định các yêu cầu của bài.
- Hs suy nghĩ làm bài.
6’
4
Hs: Làm bài tập 2
Thừa số 
2
2
2
7
Thừa số 
4
4
4
8
Tích 
8
8
8
56
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 2
- Mở bài, thân bài, kết bài, mỗi phần ấy nêu được: dáng, kiểu, màu sắc, từng bộ phận.
MB: giới thiệu chiếc áoem mặc đến lớp hôm nay .
TB: Tả bao quát chiếc áo chiếc áo (kiểu dáng ,rộng hẹp ,vải ,màu ).
KB: Tình cảm của em với chiếc áo.
8’
5
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
 Bài giải
Số huy chương bạc là:
 8 x 3 = 24 (tấm)
Tổng số huy chương là:
 8 + 24 = 32 (tấm)
 Đáp số: 32 tấm huy chương
Hs: Dựa vào hướng dẫn của giáo viên, học sinh tự làm bài vào vở.
- Một số học sinh đọc bài của mình.
- Nhận xét.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Chính tả( Nghe viết)
Hũ bạc của người cha
Toán
Chia cho số có 2 chữ số (T)
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 4 của truyện Hũ bạc của người cha.
- Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống tiếng có vần khó (ui/uôi); tìm và viết đúng chính tả các từ chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn; s/x; ất / âc.
- Hs yếu viết được 2-3 câu đầu trong bài.
Giúp hs 
- Học sinh biết thực hiện phép 
 chia s chia có bốn chữ số cho số có hai ch hai chữ số.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập 2
HS: SGK 	
GV: ND bài
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
GV: Kiểm tra bài viết của nhà của hs.
 Hát
HS: Tự Kiểm ra bài làm ở nhà của HS.
6’
1
Hs: Đọc bài chính tả
- Nêu nội dung chính
- Nêu những từ khó viết và viết ra nháp.
Gv: Trường hợp chia hết:
- GV đưa ra ví dụ: 8192 : 64 
- Nêu cách thực hiện?
- Yêu cầu học sinh thực hiện chia.
Trường hợp chia có dư.
- GV lấy ví dụ: 1154 : 62 
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Nhận xét.
13’
2
Gv: Đọc bài cho hs viết bài.
- Đọc lại bài cho hs soát lỗi
- Thu, chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của hs.
- Hướng dẫn làm bài chính tả.
Hs: làm bài tập 1
Đặt tính rồi tính:
6’
3
Hs: làm bài tập 2
Lời giải đúng: Mũi dao - con muỗi.
Hạt muối - múi bưởi.
Núi lửa - nuôi nấng
Tuổi trẻ - tủi thân
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
 Bài giải:
3500 cái bút được số tá và còn dư số cái bút là: 3500 : 12 = 291 (tá) dư 8 cái.
 Đáp số: 291 tá dư 8 cái.
6’
4
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3a
- GV mời 3 tốp nối tiếp nhau làm bài trên băng giấy.
- Lời giải đúng: a. Sót - xôi - sáng
Hs: Làm bài tập 3
a,75 x X = 1800
 X = 1800 :75 
 X =24 
b, 1855 : X = 35 
 X =1855 : 35 
 X = 53 
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Thủ công
Cắt, dán chữ V
Tập đọc
Tuổi Ngựa
I. Mục tiêu
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V
- Kẻ cắt, dán được chữ V đúng qui trình kỹ thuật.
- HS hứng thú cắt chữ.
- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, hào hứng, trải dài ở khổ thơ (2,3) miêu tả ước vọng lãng mạn của cậu bé tuổi ngựa.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: tuổi Ngựa, đại ngàn.
- Hiểu nội dung bài. Học thuộc lòng bài thơ.
- Hs yếu đọc được 1-2 câu đầu trong bài.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Mẫu chữ V
- tranh quy trình 
HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán 
GV : Tranh minh hoạ
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
 Hát
HS: Đọc lại bài tiết trước.
6’
1
Hs: Nhắc lại các bước cắt, dán chữ V.
+ B1: Kẻ chữ V
+ B2: Cắt chữ V
+ B3: Dán chữ V
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc theo đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
6’
2
Gv: nhận xét và nhắc lại quy trình.
- Tổ chức cho HS thực hành
Hs : Luyện đọc đoạn theo nhóm.
- Nhận xét bạn đọc.
12’
3
Hs: Thực hành kẻ cắt chữ theo hướng dẫn của giáo viên
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK.
- Bạn nhỏ tuổi gì?
- Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào?
- “ Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi đi đâu?
- Điều gì hấp dẫn ngựa con trên những cánh đồng hoa?
- Trong khổ thơ cuối “ Ngựa con” muốn nhắn nhủ với mẹ điều gì?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
6’
4
Gv: Quan sát, nhắc nhở hs thực hành.
- Nhận xét, đánh giá một số sản phẩm của học sinh
Hs: Luyện đọc diễn cảm đoạn 3
- Nhận xét bạn đọc
5’
5
Hs: Trưng bày các sản phẩm của mình.
- Bình chọn những tác phẩm đẹp nhất trưng bày tại lớp.
Gv: Cho đại diện các nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5: Âm nhạc
Học bài hát tự chọn. Ôn tập.
I, Mục tiêu:
- Ôn các bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe, Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em, Cò lả.
- Hát đúng giai điệu, lời ca và tập hát biểu diễn.
II, Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Sgk, nhạc cụ gõ.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu:
- Gv giới thiệu nội dung bài, mục tiêu bài học.
2, Phần hoạt động:
2.1, Nội dung 1: Ôn bài hát đã học.
- Nêu tên các bài hát đã học trong chơng trình lớp 4?
- Tổ chức cho hs ôn lần lợt các bài hát.
- Kiểm tra thể hiện các bài hát.
2.2, Học bài hát tự chọn:
- Gv nêu tên bài hát ngoài chơng trình.
- Gv giới thiệu lời bài hát.
- Tổ chức cho hs học bài hát tự chọn.
3, Phần kết thúc:
- Ôn các bài TĐN .
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs lu ý nội dung bài học.
- Hs nêu tên các bài hát đã học:
+ Em yêu hoà bình.
+ Bạn ơi lắng nghe
+ Trên ngựa ta phi nhanh.
+ Khăn quàng thắm mãi vai em.
+ Cò lả.
- Hs hát ôn kết hợp thể hiện các động tác biểu diễn.
- Một vài hs thực hiện yêu cầu kiểm tra.
- Hs chú ý bài hát.
- Hs đọc lời bài hát.
- Hs nghe băng bài hát.
- Hs tập hát theo hớng dẫn.
Ngày soạn: 18/12/07
Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2007
Tiết 1
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Toán
Giới thiệu bảng chia
Khoa học
Làm thế nào để biết có không khí?
I. Mục tiêu
- Giúp HS: Biết cách sử dụng bảng chia.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
Sau bài học, học sinh:
- Làm thí nghiệm để chứng tỏ không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ trống trong các vật.
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Phiếu bài tập
HS: SGK
GV : Hình vẽ sgk.
- Giấy vẽ tranh.
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs: Làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
GV: Gọi Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Gv: Giới thiệu cấu tạo bảng chia.
- Hướng dẫn HS nắm được cấu tạo bảng chia.
- Hướng dẫn cách sử dụng bảng chia.
Hs: làm thí nghiệm:
+ Quan sát và chuẩn bị đồ dùng như phần thực hành trang 62 sgk.
+ 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_ghep_34_tuan_15.doc
Giáo án liên quan