Giáo án điện tử Lớp ghép 3+4 - Tuần 10

Tập đọc- Kể chuyện

Giọng quê hương

Rèn kỹ năng đọc thành tiếng

- Chú ý các từ ngữ: Luôn miệng, vui lòng, ánh lên , nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải trong bài.

- Nắm được cốt chuyện và

 ý nghĩa của câu chuyện.

- Hs yếu đọc được 2 câu đầu trong bài.

GV: Tranh minh hoạ

HS: SGK

 

doc30 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp ghép 3+4 - Tuần 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- kết luận.
2’
Dặn dò
Nhận xét chung – HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 5: Thể dục: Học chung
Động tác phối hợp – bài thể dục.
Trò chơi: con cóc là cậu ông trời.
I. Mục tiêu:
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi nhiệt tình,chủ động.
- Ôn 4 động tác: vươn thở, tay, chân, bụng. Yêu cầu HS nhắc lại được tên, thứ tự động tác và thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Học động tác phố hợp. Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận ra được chỗ sai của động tác khi tập luyện.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ,đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1-2 còi.
III. Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức.
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
- Thực hiện 1-2 động tác của bài thể dục đã học.
2. Phần cơ bản:
A. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
- Tổ chức cho HS chơi.
B. Bài thể dục:
- Ôn 4 động tác đã học:
- Học động tác phối hợp.
3, Phần kết thúc.
- Chơi trò chơi tự chọn.
- Thực hiện 1 số động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
2-3 phút
2-3 phút
18-22 phút
3-4 phút
14-16 phút
3 lần
4-5 lần
4-6 phút
1 phút
2-4 lần
1-2 phút
1-2 phút
- HS tập hợp hàng, điểm số, báo cáo sĩ số.
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
- HS chú ý cách chơi và luật chơi.
- HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV.
- HS ôn 4 động tác bài thể dục.
- GV điều khiển cả lớp ôn 1 lần.
- HS ôn theo tổ.
- GV làm mẫu động tác, phân tích động tác.
- HS thực hiện động tác theo hướng dẫn của GV.
- GV lưu ý HS một số sai sót thường gặp khi thực hiện động tác.
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Ngày giảng: 12/11/07
Ngày soạn: Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2007
Tiết 1
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Tập đọc
Thư gửi bà.
Địa lí
Thành phố Đà Lạt
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các từ ngữ viết sai do ảnh hưởng cách phát âm địa phương: Lâu rồi, dạo này, khoẻ, năm nay
- Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu được nội dung bài.
- hs yếu đọc được 2 câu đầu trong bài.
Sau khi học xong bài, học sinh biết:
- Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
GV : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt nam.
- Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt.
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Đọc lại bài tiết trước.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc
- Hướng dẫn đọc theo câu, đoạn.
Hs: Xác định vị trí của Đà Lạt trên bản đồ, lược đồ, hình sgk.
9’
2
Hs: Luyện đọc bài nối tiếp theo câu, đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
Gv: Cho hs đàm thoại
- GV đưa ra một số hình ảnh.
- Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
- Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
- Với độ cao đó Đà lạt có khí hậu như thế nào?
- Mô tả cảnh đẹp ở Đà Lạt?
7’
3
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK.
- Đức viết thư cho ai?
- Dòng đầu bức thư bạn ghi thế nào ?
- Đức hỏi thăm bà điều gì ?
- Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào?
Hs: Thảo luận nhóm 4
- Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch và nghỉ mát?
- Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
- Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt?
6’
4
Hs: Luyện đọc diễn cảm toàn bài.
- Một số hs thi đọc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
Gv: Cho đại diện các nhóm bào cáo.
- Nhận xét, kết luận
- Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh?
- Hoa và rau ở đà Lạt có giá trị như thế nào?
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Toán
Luyện tập chung
Tập làm văn
Ôn tập
I. Mục tiêu
Giúp đỡ HS củng cố về:
- Nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học.
- Quan hệ của một số đơn vị có độ dài thông dụng.
- Giải toán dạng " gấp 1 số lên nhiều lần" và tìm một trong các phần bằng nhau của một số"
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Thương người như thể thương thân; Măng mọc thẳng; Trên đôi cánh ước mơ.
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- hs yếu đọc được 2 câu đầu trong bài.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
GV : Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng.
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
- Đọc bảng đơn vị đo độ dài
 Hát
6’
1
Hs: Làm bài tập 1
6 x 9 = 54 28 : 7 = 4
7 x 8 = 56 36 : 6 = 6 
6 x 5 = 30 42 : 7 = 6 
Gv: Chữa bài tập 1
Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm: Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ.
- Hướng dẫn làm bài 2
7’
2
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Hs nêu cách thực hiện phép chia- hs làm bài.
Hs: làm bài tập 2
- Tìm thành ngữ, tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm.
- Đặt câu với các thành ngữ.
6’
3
Hs: làm bài tập 3
Bài giải
Tổ hai trồng được số cây là:
25 x 3 = 75 (cây)
 Đáp số: 75 cây.
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bà tập 3
Lập bảng tổng kết về dấu hai chấm theo mẫu.
8’
4
Gv: Chữa bài tập 3
- Hướng dẫn làm bài tập 4
4m 4 dm = 44 dm
1m 6 dm = 16 dm
2m 14 cm = 214 cm.
Hs: Luyện đọc diễn cảm một số bài tập đọc đã học.
6’
5
Hs: Làm bài tập 5
- HS đo độ dài đường thẳng (12 cm).
Độ dài đường thẳng dài là: 12: 4 = 3 (cm)
- HS vẽ đường thẳng CD dài 3 cm vào vở
Gv: Gọi đại diện một số nhóm lên thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. 
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Chính tả( Nghe viết)
Quê hương ruột thịt
Toán
Kiểm tra định kì(giữa Học kì I)
I. Mục tiêu
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài Quê hương ruột thịt 
- Luyện viết tiếng có vần khó (oai/oa), l/n thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng.
- hs yếu viết được 2-3 dòng trong bài.
( Đề do nhà trường ra đề)
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Giấy khổ to hoặc bảng để làm bài tập 
HS: SGK
GV: Đề kiểm tra
HS: Giấy KT
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
GV: Kiểm tra bài viết của nhà của hs.
 Hát
HS: KT sự chuẩn bị của nhau.
6’
1
Hs: Đọc bài chính tả
- Nêu nội dung chính
- Nêu những từ khó viết và viết ra nháp.
Gv: Viết đề bài lên bảng- hướng dẫn hs làm.
13’
2
Gv: Đọc bài cho hs viết bài.
- Đọc lại bài cho hs soát lỗi
- Thu, chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của hs.
- Hướng dẫn làm bài chính tả.
Hs: làm bài nghiêm túc
6’
3
Hs: làm bài tập 2
- HS làm bài theo tổ ( ghi vào giấy nháp)
Oai: khoai, ngoài,ngoại..
Oay: xoay, loay hoay.
Gv: Quan sát, nhắc nhở hs làm bài.
6’
4
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
- Gọi hs nêu yêu cầu
- HS từng nhóm thi đọc SGK
- Nhận xét.
Hs: Tiếp tục làm bài.
- Làm xong, nộp bài cho giáo viên.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Thủ công
Ôn tập chương I: Gấp, cắt, dán hình.
Tập đọc
Ôn tập
I. Mục tiêu
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng của HS qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học.
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Hệ thống được một số điều cần nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
- Hs yếu đọc được 2 câu đầu trong bài.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Các mẫu của bài 1, 2,3, 4,5.
HS: SGK
GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng.
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
 Hát
HS: Tự KT đọc lẫn nhau.
6’
1
Hs: nhắc lại tên các bài đã học
Gv: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm những HS chưa đạt yêu cầu.
- Cho điểm.
6’
2
Gv: tổ chức cho HS làm bài kiểm tra qua thực hành.
- Nêu yêu cầu của bài thực hành, hướng dẫn hs thực hành.
Hs :Làm bài tập 2 theo nhóm
- Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ.
12’
3
Hs: Thực hành gấp, cắt, dán một hình đã học.
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
Ghi chép về các nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể đã học.
6’
4
Gv: Quan sát, uốn nắn hs thục hành.
- Nhận xét sản phẩm của hs.
Hs: Chữa bài tập 3 vào vở.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5: Âm nhạc
Học hát:
Khăn quàng thắm mãi vai em.
I. Mục tiêu:
- HS nắm được giai điệu, tình cảm nhịp nhàng, vui tươi của bài hát.
- hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tình cảm bài hát.
- Qua bài hát, giáo dục HS vươn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đEat nước.
II. Chuẩn bị:
- 1 số tranh ảnh minh hoạ nội dung bài hát.
- 1 số nhạc cụ quen dùng: thanh phách, song loan, mõ,
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
1.1. Ôn tập:
1.2. Giới thiệu bài hát mới
- Kể tên một số bài hát viết về khăn quàng.
- Bài hát:Khăn quàng thắm mãi vai em của tác giả Ngô Ngọc Báu, bài hát có tính chất vui tươi, nhịp nhàng, nhí nhảnh, hốn nhiên và rất dễ thương.
2. Phần hoạt động:
A. Dạy bài hát:Khăn quàng thắm mãi vai em.
- GV hướng dẫn HS hát từng câu.
- GV chú ý nghe, sửa sai cho HS.
B. Hát kết hợp hoạt động:
 - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Tập biểu diễn bài hát.
3, Phần kết thúc:
- Cả lớp hát lại 2 lần.
- Ôn luyện bài hát .
- 2 HS đọc bài TĐN số 2 Nắng vàng.
- 1 nhóm hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh.
- HS kể tên.
- HS nghe băng bài hát.
- HS tập hát từng câu.
- HS hát kết hợp gõ đệm.
- HS hát kết hợp thực hiện một số động tác phụ hoạ.
Ngày soạn: 13/11/07
Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2007
Tiết 1
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Toán
Kiểm tra định kỳ
( Đề do nhà trường ra đề )
Khoa học
Nước có tính chất gì?
I. Mục tiêu
Học sinh phát hiện ra các tính chất của nước bằng cách:
- Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước.
- Làm thí nghiệm chứng minh nước không c

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_ghep_34_tuan_10.doc
Giáo án liên quan