Giáo án điện tử Lớp ghép 2+4 - Tuần 23 (Bản đẹp)
Khoa học
Bóng tối.
Sau bài học hs có thể:
- Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản khi được chiếu sáng .
- Dự đoán vị trí hình dạng bóng tối trong một số tường hợp đơn giản .
- Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng , kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng với vật đó thay đổi .
Mỗi nhóm 1 đèn pin , 1 tờ giấy khổ to.
Chính tả: (Nghe – viết) Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. - Làm bài tập phân biệt tiếng âm, vần dễ lẫn l/n.ươt/ước - hs yếu viết được 1-2 dòng. Tập đọc Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài thơ . Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ . Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm dịu dàng , đầy tình yêu thương. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi tình yêu nước , yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà - ôi trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước . - Hs yếu đọc được 1-2 câu đầu trong bài. II. Đồ dùng III. HĐ DH - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. Tranh minh hoạ Tg 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát GV đọc cho HS viết: đen thui, khuy áo Hát Đọc lại bài tiết trước. 6’ 1 Gv: Đọc bài chính tả sắp viết. - Nêu nội dung chính. - Nêu những từ khó viết trong bài. Gv: Giới thiệu bài. - Đọc mẫu - Hướng dẫn giọng đọc toàn bài. - Chia đoạn - Hướng dẫn đọc theo đoạn. - Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài. 9’ 2 Hs: Đọc bài chính tả sắp viết. - Nêu nội dung chính. - Nêu những từ khó viết trong bài. - Luyện viết ra bảng con. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. Hs : Luyện đọc đoạn theo nhóm. - Nhận xét bạn đọc. 7’ 3 Gv: Đọc bài chính tả cho hs viết bài. - Hs nghe gv đọc , viết bài vào vở chính tả . - Đổi vở cho nhau soát lại bài. Thu, chấm một số bài. Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK. - Em hiểu như thế nào là những em bé lớn trên lưng mẹ? - Người mẹ làm những công việc gì ? - Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào ? - Tìm những hình ảnh nói lên tình yêu thương và niềm hy vọng của người mẹ đối với con? - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1 6’ 4 Hs : Làm bài tập 2a - Điền vào chỗ trống l/n Năm gian cỏ lều thấp le te Ngõ tối đêm thâu đóm lập lè Lưng dậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăngloe Hs: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét bạn đọc. - Cho đại diện các nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 4 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Tự nhiên xã hội Ôn tập xã hội - Sau bài học: HS biết được các kiến thức đã học về chủ đề xã hội. - Kể với bạn và gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh ta. - Yêu quý gia đình và trường học. - Có ý thức giữ gìn môi trường và nhà ở, trường học sạch đẹp. Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng tự do. Tập nặn dáng người. - HS nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động . - Làm quen với hình khối điêu khắc (tượng tròn ) và nặn 1 số dáng người đơn giản theo ý thích . II. Đồ dùng III. HĐ DH - Hình vẽ trong SGK - Một số tranh, ảnh. - Hình gợi ý cách vẽ. Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Hs nêu nội dung bài trước Hát Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs. 6’ 1 Hs : Thảo luận nhóm. Kể nhanh tên các bài đã học ? - Kể những công việc làm hàng ngày của các thành viên trong gia đình? - Kể về ngôi trường của bạn.? - Kể về các thành viên trong nhà trường? Gv: Giới thiệu bài. - Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét. 9’ 2 Gv : Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, tuyên dương những nhóm làm tốt. Hs : quan sát và nêu nhận xét một số tranh ảnh dân gian hoặc một số mẫu nặn . - Người đang làm gì ? - Gồm những bộ phận nào ? - Chất liệu làm bằng gì ? 7’ 3 Hs : Thảo luận nhóm 4 - Em nên làm gì và không nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh? - Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông ở địa phương em ? Gv: giới thiệu đồ vật, hình ảnh minh hoạ. - GV thao tác để minh hoạ cách nặn cho học sinh quan sát + Nhào bóp đất nặn . + Nặn các bộ phận đầu, mình , chân tay . + Gắn đính các bộ phận thành hình người . + Tạo thêm các chi tiết mắt, tóc , bàn tay , bàn chân . 6’ 4 Gv : Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, tuyên dương những nhóm làm tốt. Hs: Thực hành nặn theo hướng dẫn của giáo viên. 5’ 5 Hs: Nhắc lại nội dung bài. - Lấy vở ghi bài. Gv: Cho hs trưng bày bài nặn - Nhận xét, đánh giá bài nặn của học sinh. - Nhận xét các bài tập nặn về tỷ lệ hình dáng hoạt động và cách xắp xếp theo đề tài. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 5: NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I.Mục tiêu Thể dục Đi nhanh chuyển sang chạy. Trò chơi: "Kết bạn" - Học đi nhanh chuyển sang chạy Thể dục Bật xa phối hợp chạy, nhảy -Bật xa phối hợp chạy, nhảy. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức - Ôn trò chơi: "Kết bạn". - Thực hiện bước chạy tương đối đúng. - Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi. tương đối chính xác. - Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức chủ động. II.Đồ dùng III.HĐ DH Chuẩn bị 1 còi - Chuẩn bị 1-2 còi TG HĐ 5-7’ 1.Phần mở đầu Hs: Tâp hợp thành 2 hàng dọc. - Lớp trưởng cho các bạn điểm số. - Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay. Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay. - Trò chơi: làm theo hiệu lệnh. 18-22’ 2. Phần cơ bản. Gv: Đi thường theo vạch kẻ thẳng hay tay chống hông. - Đi nhanh chuyển sang chạy - hs tập theo tổ. Gv: Ôn bài RLTTCB. - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - HS ôn tập thực hiện động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. + GV điều khiển HS ôn tập, HS ôn theo nhóm 2. Hs: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - Lớp trưởng điều khiển các bạn ôn. Hs: ôn bật xa phối hợp chạy, nhảy - Ôn cá nhân. Gv: Hướng dẫn trò chơi: kết bạn. - Cho hs tham gia trò chơi. Gv: Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. - G.v nêu tên trò chơi. - Hướng dẫn cách chơi, luật chơi. 5-6’ 3.Phần kết thúc Gv: hệ thống lại bài. - Giao bài tập về nhà cho hs Hs: Thực hiện các động tác thả lỏng. Hs: Chạy đều từ tổ 1 đến tổ 2 đến tổ 3 tạo thành vòng tròn nhỏ. - Thực hiện các động tác thả lỏng. Gv: hệ thống lại bài. - Giao bài tập về nhà cho hs Ngày soạn: 12/3/08 Ngày giảng: Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2008 Tiết 1 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Toán Tìm một thừa số của phép nhân - Giúp HS: Biết cách tìm 1 thừa số khi biết tích và thừa số kia - Hs yếu làm được các phép tính đơn giản. Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối . - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các doạn văn miêu tả cây cối . - Có ý thức bảo vệ cây xanh. II. Đồ dùng III. HĐ DH Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Hs làm bài tập 2 tiết trước. Hát 6’ 1 Gv : Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - GT cách tìm thừa số x chưa biết Nếu : x x 2 = 8 x là thừa số chưa biết nhân với 2 = 8 tìm x - Muốn tìm thừa số x chưa biết ta làm ntn ? Ta lấy : 8 : 2 Viết x = 8 : 2 x = 4 Tương tự : 3 x x = 15 Hs: làm bài tập 1, bài 2, bài 3 phần Nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm bài cây gạo và tìm đoạn văn , nội dung chính của từng đoạn . - Gồm 3 đoạn : Mỗi đoạn tả từng thời kỳ phát triển của cây. Đoạn 1 : Tả thời kỳ ra hoa. Đoạn 2 : Lúc hết mùa hoa . Đoạn 3 : Thời kỳ ra quả . - 3-4 hs đọc ghi nhớ 6’ 2 Hs : làm bài 1, nêu kết quả . Tính nhẩm 2 x 4 = 8 3 x 4 = 12 8 : 2 = 4 12 : 4 = 3 8 : 4 = 2 12 : 3 = 4 - Làm bài 2 Tìm x (theo mẫu) x x 3 = 12 x = 12 : 3 x = 4 3 x x = 21 x = 21 : 3 x = 7 Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1 Phần Luyện tập. - Cả lớp đọc thầm bài Cây trám đen - Trao đổi theo cặp . xác định đoạn văn và nội dung chính từng đoạn 6’ 3 Gv : chữa bài 2 - hướng dẫn bài tập 3 Tìm y y x 2 = 8 y = 8 : 2 y = 4 y x 3 = 15 y = 15 : 3 y = 5 Hs:Làm bài tập 1 Đoạn1 : Tả bao quát thân cây , cành cây , lá cây trám đen . Đoạn 2 : Hai loại trám đen : Trám đen tẻ và trám đen nếp . Đoạn 3 : ích lợi của quả trám đen Đọan 4 : T/c của người tả với cây trám đen 6’ 4 Hs : làm bài 4, nêu kết quả . Bài giải Tất cả có số bàn là : 20 : 2 = 10 (bàn) Đ/S : 10 bàn Gv: Hướng dẫn làm bài tập 2 - HS viết đoạn văn. - HS nối tiếp đọc đoạn văn. - Nhận xét. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 2 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài Tập làm văn Đáp lời khẳng định - viết nội quy Rèn kỹ năng nghe nói: - Biết đáp lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp. Rèn kỹ năng viết. - Biết viết lại nội dung vài điều trong nội quy của trường . - hs yếu biết lời khẳng định phù hợp. Toán Luyện tập Giúp hs rèn kỹ năng :Cộng phân số -trình bày giải bài toán - Hs yếu làm được các phép tính đơn giản. II. Đồ dùng III. HĐ DH Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát HS làm bài tập 2 đã làm tuần trước. Hát Hs làm bài tập 2 tiết trước. 6’ 1 Hs : Làm bài tập 1 - HS quan sát kĩ bức tranh. - Bức tranh thể hiện ND: - Cuộc trao đổi giữa các HS đi xem xiếc với cô bán vé. Các bạn hỏi cô: Cô ơi hôm nay xiếc có hổ không ạ? Cô đáp: Có chứlàm các bạn rất thích thú: HS đóng vai hỏi đáp Gv : Hướng dẫn hs làm bài tập 1 a, += b, = 7’ 2 Gv : Gọi hs lên bảng hỏi đáp làm bài 1. - Hướng dẫn làm bài tập 2 HS nói theo nhóm cặp đôi a. Con : Mẹ ơi, đây có phải là con hươu sao không ạ ? Phải đấy con ạ . Con : Trông nó dễ thương quá ! Phần b, c tương tự phần a. Hs: Làm bài tập 2 - Hs nêu yêu cầu. a, b, = c, 8’ 3 Hs : Làm bài tập 3 - Đọc và chép lại 2,3 điều trong nội quy của trường em. - 2 HS đọc bản nội quy - HS chọn 2,3 điều chép vào vở Gv: Chữa bài tập 2 - Hướng dẫn làm bài tập 3 a, b, 11’ 4 Gv: Treo bản NQ của nhà trường lên bảng - Gọi 1 số em đọc bài. - Dặn hs : Về nhà thực hành những điều đã học Hs: làm bài tập 4 - HS nêu yêu cầu. Bài giải Số đội viên tham gia 2 hoạt động trên là : (số đội viên ) Đáp số : số đội viên 1’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 3 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Âm nhạc Học hát bài: Chú chim nhỏ dễ thương. - Hát đúng giai điệu và lời ca - Biết bài hát chú chim nhỏ dễ thương Âm nhạc Học bài hát: Chim sáo - Hát đúng giai điệu và lời ca. - Cho hs tập cách hát có luyến xuống, mỗi tiếng là hai móc đơn (một phách) - Qua bài hát, nhắn nh
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_ghep_24_tuan_23_ban_dep.doc