Giáo án điện tử Lớp ghép 2+4 - Tuần 21
Đạo đức
Biết nói lời yêu cầu đề nghị (tiết 1)
Học sinh hiểu:
- Cần nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp các tình huống khác nhau.
- Lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng và tôn trọng người khác.
- Học sinh biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.Toán
Rút gọn phân số.
Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách rút gọn phân số ( trong một số trường hợp đơn giản)
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
bảo vệ chủ quyền quốc gia,.. 4’ 5 Gv: gọi hs lên bảng làm bài tập 2. - Nhận xét, cho điểm. - Hướng dẫn làm bài tập 3 Lời giải đúng: a) chân trời, (chân mây) Hs: Đọc ghi nhớ cuối bài. Nêu lại nội dung bài. - Lấy vở ghi bài. 2’ Dặn dò Nhận xét chung. Tiết 5: Thể dục NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I.Mục tiêu Thể dục Đi đường theo vạch kẻ thẳng - Ôn 2 động tác đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ lên cao thẳng hướng và đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước sang ngang, lên cao thẳng hướng). - Học đi thường theo vạch kẻ thẳng. - Thực hiện tương đối chính xác. Thể dục Nhảy dây kiểu chụm hai chân. Trò chơi: Lăn bóng. - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. - Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức chủ động. II.Đồ dùng III.HĐ DH - Chuẩn bị 1-2 còi - Chuẩn bị 1-2 còi TG HĐ 5-7’ 1.Phần mở đầu Hs: Tập hợp thành 2 hàng dọc. - Lớp trưởng cho các bạn điểm số. - Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay. Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay. - Trò chơi: làm theo hiệu lệnh. 18-22’ 2. Phần cơ bản. Hs: Ôn đứng đưa 1 chân sau hai tay giơ cao thẳng hướng. - Lớp trưởng điều khiển các bạn trong lớp ôn. Gv: Ôn bài RLTTCB. - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - HS ôn tập thực hiện động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. + GV điều khiển HS ôn tập, HS ôn theo nhóm 2. Gv: Ôn đứng 2 chân rộng bằng vai hai bàn chân thẳng hướng phía trước. - Hướng dẫn hs chơi trò chơi: "Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau" - nêu luật chơi - Cho hs chơi thử Hs: ôn tập thực hiện động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Ôn cá nhân. Hs: Tham gia trò chơi: "Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau" Gv: Trò chơi: Lăn bóng. - G.v nêu tên trò chơi. - Hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho h.s chơi thử. - Tổ chức cho h.s chơi trò chơi 5-6’ 3.Phần kết thúc Gv: hệ thống lại bài. - Giao bài tập về nhà cho hs. Hs: Thực hiện các động tác thả lỏng. Hs: Chạy đều từ tổ 1 đến tổ 2 đến tổ 3 tạo thành vòng tròn nhỏ. - Thực hiện các động tác thả lỏng. Gv: hệ thống lại bài. - Giao bài tập về nhà cho hs. Ngày giảng: 18/2/08 Ngày soạn: Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2008 Tiết 1 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Tập đọc Vè chim - Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp câu vè. - Biết đọc với giọng vui, nhí nhảnh. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: lon xon, tếu, nhấp nhem - Hiểu nội dung bài: Đặc điểm tính nết giống con người của một số loài chim. - hs yếu đọc được 1-2 câu đầu Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - HS chọn được một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt. Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối hoặc chỉ kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật (không cần kể thành chuyện). - Lời kể tự nhiên, chận thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ một cách tự nhiên. - Hs yếu nhớ được câu chuyện vừa kể. II. Đồ dùng III. HĐ DH - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Tranh minh hoạ sgk. Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Hs đọc lại bài tiết trước. Hát 7’ 1 Hs : luyện đọc trong nhóm . - Thi đọc giữa các nhóm . - Nhận xét , đánh giá cho nhau - 1,2em đọc toàn bài trước lớp Gv: Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài: - Giúp HS xác đúng yêu cầu của đề. - Các gợi ý sgk. - GVđưa ra phương án kể chuyện theo3gợi ý + Kể chuyện em được chứng kiến, em phải mở đầu truyện ở ngôi thứ nhất (tôi,em). + Kể câu chuyện em trực tiếp tham gia,chính em phải là nhân vật trong câu chuyện ấy. 2 Gv : hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi trong sgk. - Tìm tên các loài chim được kể trong bài ? - Tìm những từ ngữ được dùng để gọi các loài chim ? - Tìm những từ ngữ để tả các loài chim ? - Em thích con chim nào trong bài ? vì sao ? Hs: kể chuyện kể chuyện theo cặp, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2. - Nhận xét bạn kể. 6’ 3 HS: Luyện đọc diễn cảm đoạn 3.. - Nhận xét bổ sung cho nhau - Bình chọn bạn đọc diễn cảm hay nhất lớp . - Nêu lại nội dung bài . Gv: Tổ chức thi kể chuyện. - Nhận xét, tuyên dương hs. - Trao đổi về nội dung câu chuyện. 6’ 4 Gv: Gọi một số em lên thi đọc trước lớp. - Bình chọn bạn đọc diễn cảm hay nhất lớp . - Nêu lại nội dung bài Hs: tham gia thi kể chuyện. - Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. - Một hs giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. 1’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 2 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Toán Luyện tập Giúp HS: - Củng cố, nhận biết đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc. - Hs yếu làm được các phép tính đơn giản. Tập làm văn Trả bài văn miêu tả đồ vật - Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình. - Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô giáo. - Thấy được cái hay của bài văn được thầy cô giáo khen. - Hs yếu nhận thức được lỗi sai trong bài của mình. II. Đồ dùng III. HĐ DH - Bảng viết nội dung bài tập 2. Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Hs làm bài tập 2 tiết trước. Hát 7’ 1 Gv : Hướng dẫn làm bài tập 1 - Hs nêu yêu cầu Bài giải: a. Độ dài đường gấp khúc là: 12 + 15 = 27 (cm) Đáp số: 27 cm b. Độ dài đường gấp khúc là: 10 + 14 + 9 = 33(dm) Đáp số: 33 dm Hs: Đọc lại đề bài của tiết trước. - Nêu yêu cầu của đề. 5’ 2 Hs : Làm bài tập 2 - Hs nêu yêu cầu. - HS quan sát hình vẽ - Ghi tên các đường gấp khúc có trong hình vẽ bên Gv: Nhận xét chung về ưu điểm và nhược điểm trong các bài của hs. - Hướng dẫn hs chữa các lối sai có trong bài. - Trả bài cho hs. 7’ 3 Gv : Hướng dẫn hs quan sát hình va ghi tên các đường gấp khúc có trong hình vẽ bên Hs: Tự sửa lỗi có trong bài của mình. - Viết lại một số đoạn sai nhiều lỗi. 11’ 4 Hs : Chữa bài tập 2 vào vở a. Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng là ABCD. b. Đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng là ABC, BCD. Gv: Gọi một số hs đọc bài của mình sau khi đã chữa lỗi. - GV đọc đoạn văn, bài văn hay của HS trong lớp cho HS nghe. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 3 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Tập viết Chữ hoa: r + Biết viết chữ r hoa theo cỡ vừa và nhỏ. + Viết cụm từ ứng dụng Rúi rít chim ca theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định. - hs yếu viết đúng cỡ chữ. Toán Quy đồng mẫu số các phân số. Giúp học sinh: - Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số (trường hợp đơn giản) - Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số. - Hs yếu làm được các phép tính đơn giản. II. Đồ dùng III. HĐ DH - Mẫu chữ cái viết hoa R Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Hs : viết bảng con chữ hoa: P Hát - Kiểm ra bài làm ở nhà của HS. 6’ 1 Hs : quan sát. nêu nhận xét - Gồm 2 nét, 1 nét giống chữ B và chữ P. - Nét 2 là kết hợp của 2 nét cơ bản nét cong trên và nét móc ngược phải nối vào nhau tạo thành vóng xoắn giữa thân chữ. Gv: Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số: - Phân số và . - GV gợi ý để HS nhận xét về tử số và mẫu số của hai phân số và. - HS nêu lại cách quy đồng mẫu số hai phân số như sgk 9’ 2 Gv : Hướng dẫn cách viết trên bảng con. - vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: Rúi rít chim ca Giới thiệu cụm từ ứng dụng, hướng dẫn cách viết . - Hướng dẫn hs viết vào vở tập viết. Hs: làm bài tập 1 a, và = =; = = b, và = = ; = = 11’ 3 Hs : Nêu độ cao các con chữ . - Viết vào vở tập viết . Gv: Chữa bài tập 1 - Hướng dẫn làm bài tập 2 - HS nêu yêu cầu. 6’ 4 Gv : quan sát uốn nắn chỉnh sửa cho hs . - Chấm 5-7 bài, nhận xét. - Nhận xét chung tiết học. Về nhà luyện viết lại chữ R. Hs: Làm bài tập 2 a, và = = ; = = b, và = = ; = = 1’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 4 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Thủ công Gấp, cắt, dán phong bì (t1) - HS biết cách gấp, cắt, dán phong bì. - Cắt, gấp, dán được phong bì - Thích làm phong bì để sử dụng. Khoa học Sự lan truyền âm thanh - Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng,rắn) tới tai. - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn . - Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. II. Đồ dùng III. HĐ DH - Phong bì mẫu - Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước kẻ. - Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông.. Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Nêu nội dung bài tiết trước. Hát Nêu nội dung bài tiết trước. 6’ 1 Hs: Quan sát phong bì mẫu và nhận xét: - Phong bì có hình gì ? - Mặt trước mặt sau của phong bì như thế nào ? - So sánh kích thước của phong bì và thiếp chúc mừng. Hs: Thảo luận nhóm 4 - Làm thí nghiệm như sgk và thảo luận theo câu hỏi: - Nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung? - Âm thanh truyền từ trống tới tai như thế nào? 6’ 2 Gv: Hướng dẫn mẫu Bước 1: Gấp phong bì - GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác. Bước 2: Cắt phong bì. Bước 3: Dán phong bì - Mời HS lên thao tác lại các bước gấp. Gv: Gọi các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận: sgk. 11’ 3 Hs: Thực hành gấp, cắt, dán phong bì theo hướng dẫn của giáo viên. Hs: Thảo luận nhóm 4 - Thí nghiệm H2 sgk. - Lấy ví dụ sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, rắn? 6’ 4 Gv: Cho hs trưng bày sản phẩm. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh. Gv: Gọi các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV và HS cả lớp nhận xét. - Trong thí nghiệm phần 1, nếu đưa ống bơ ra xa dần thì rung động của các vụ giấy có thay đổi không? Thay đổi như thế nào? - Âm thanh yếu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm. - Hướng dẫn và tổ chức cho hs tham gia: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại. - Nhận xét, tuyên dương hs. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 5: NTĐ4: Mĩ thuật Vẽ trang trí: Trang trí hình tròn. I. Mục tiêu: - HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hàng ngày. - HS biết cách sắp xếp hoạ tiết và trang trí được hình tròn theo ý thích.
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_ghep_24_tuan_21.doc