Giáo án điện tử Lớp ghép 2+3 - Tuần 16 - Châu Ngọc Thạch

Tiết:1 *Lớp 2:TẬP ĐỌC: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM.

 *Lớp 3:Đạo đức: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (T1)

I.Mục tiêu:

*L2:- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc r lời nhn vật trong bi.

- Hiểu nội dung: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống của bạn nhỏ.(làm được các BT trong SGK)

*KNS: Kĩ năng kiểm soát cảm xúc, thể hiện sự cảm thông, trình by suy nghĩ, tư duy sáng tạo, phản hồi lắng nghe tích cực chia sẻ.

*L3: - Biết công lao của các thương binh liệt sĩ đối với quê hương, đất nước

- Kính trong, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

- Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.

*GDKNS:

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc.

- Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.

 

doc29 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp ghép 2+3 - Tuần 16 - Châu Ngọc Thạch, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 giàu đẹp các em phải làm gì?
------------------------------
Tiết:2 *Lớp 2:TẬP ĐỌC: THỜI GIAN BIỂU
 *Lớp 3:Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I.Mục tiêu:
*L2: - Biết đọc chậm, r rng cc số chỉ giờ; ngắt, nghỉ đúng sau dấu câu , giữa cột dịng.
- Hiểu được tác dụng của thời gian biểu.( TL được CH 1, 2.)
*HS HTT TLCH 3.
*L3: - Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính +, - hoặc chỉ có phép x, : .
- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “ =, ”.
 + Bài tập: 1, 2, 3.
II.Chuẩn bị:
*L2:Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 Gọi HS đọc bài con chó nhà hàng xóm
 Gọi hs lên làm bài 1, 2, 3/85 VBT
3/Bài mới
*HĐ1 : Luyện đọc
-Đọc mẫu HD HS cách đọc từng câu, bài
-Đọc lại lần 2
-Hướng dẫn cách luyện đọc- theo dõi uốn nắn cách đọc của Hs
-Chia đoạn theo buổi 
-HD luyên đọc theo từng câu
*HĐ2: Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thầm
-Đây là lịch làm việc của ai?
-Hãy kể các việc bạn Phương Thảo làm hng ngày?
-Phương Thảo ghi các việc làm vào thời gian biểu để làm gì?
-Thời gian biểu ngày nghỉ có khác gì ngày thường?
-Qua bài em hiểu thời gian biểu giúp ích gì cho em?
-Những ai cần lập thời gian biểu cho bản thân?
*HĐ3: Thi tìm nhanh đọc giỏi
-HD cách thi đọc: chia lớp thành 2 nhóm vd:N1:Đọc buối sáng N2 phải đọc tất cả các công việc sau đó đổi ngược lại. Nhóm nào ứng xử nhanh thì nhóm đó thắng
-Cho HS thi đọc
-Nhận xét đánh giá
-KL: TGB giúp chúng ta sắp xếp thời gian làm việc hợp lý có kế hoạch
2. Bài mới:
- Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ 
- Viết lên bảng 60 + 20 - 5
- Yêu cầu HS đọc biểu thức này
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tính 
KL:
Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải
Kết luận: Biểu thức trên ta tính như sau : 60 + 20 = 80, 80 – 5 = 75
- Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia 
- Viết lên bảng 49 :7 x 5 , y/c hs đọc biểu thức 
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tính 49 :7 x 5, biết cách tính tương tự như với biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia
- Nêu: Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải
Kết luận: Gv nhắc lại cách tính biểu thức 49 : 7 x 5
 Thực hành 
* Bài 1: Bài tập yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS lên bảng làm 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách làm của mình
- Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại của bài
- Chữa bài , nhận xét
* Bài 2: 
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài và cho điểm HS
* Bài 3: Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
 - Nhận xét, chữa bài 
4Củng cố, dặn dò
Yêu cầu về học bài, chuẩn bị bi sau.
-Dặn HS về tự lập thời gian biểu của bản thân
Cho HS nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức.
----------------------
Tiết:3 *Lớp 2: TNXH: CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG.
 *Lớp 3:LTVC:TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ , NÔNG THÔN . DẤU PHẨY
I.Mục tiêu:
*L2: Nêu được công việc của một số thành viên trong nhà trường.
*KNS: Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng làm chủ bản thân, phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các HĐ học tập.
*L3:- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn ( BT1 và BT2).
Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong đoạn văn ( BT3)
Gdhs yêu thích học tiếng việt .
II.Chuẩn bị:
*L2:
*L3:Bản đồ VN ; 2 băng giấy viết đoạn văn BT3.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 Trường em tên gì? Ơ xã, huyện, tỉnh nào?
Gọi 2HS trả lời miệng BT2 và BT3 tiết trước.
3/Bài mới
*HĐ1: Làm việc với SGK
-Ở trường em cĩ những ai?
-Các thành viên trong trường làm những việc gì?
-Yêu cầu HS quan sát tranh SGK
-GV phát các phiếu ghi vai trò của các hình vẽ
-Nêu nhận xét 
–KL: Nói cho HS hiểu thêm về công việc của các thành viên trong trường
*HĐ2: Nói về các thành viên và công việc của họ trong trường mình
-Làm việc với cả lớp
+Trong trường mình có nhữnh thành viên nào?
+Tình cảm và thái độ các em đối với các thầy cô các nhân viên trong trường?
-Để thể hiện lòng yêu quý kính trọng các thành viên đó các em nên làm gì?
*KL: Các em cần phải biết kính trọng, biết ơn tất cả các thành viên trong trường, yêu quý đoàn kết với bạn bè
*HĐ3: Trò chơi đó là ai
-GV chuẩn bị các tấm bìa có ghi : GV - HT- bác bảo vệ, cô thư viện 
-HD cách chơi. 
-Cho HS chơi thử và chơi thật
-Đánh giá nhận xét
*Hoạt động tiếp nối: 
- Nhận xt tiết học 
Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
- Mời đại diện từng cặp kể trước lớp.
- Treo bản đồ VN, chỉ tên từng TP.
- Gọi 1 số HS dựa vào bản đồ, nhắc lại tên các TP theo vị trí từ Bắc vào Nam.
- Mời HS kể tên 1 số vùng quê ( tên làng, xã, huyện).
Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và làm bài.
- Mời HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét chốt lại những ý chính. 
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Mời 3 em lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.
- Nhận xét, chữa bài.
- Gọi 3 - 4 HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu phẩy đúng.
4Củng cố, dặn dò
Về nhà HS tìm hiểu thêm về các thành viên trong trường
 Yêu cầu HS nhắc lại tên 1 số TP của nước ta.
------------------------------
Tiết:4 *Lớp 2: Âm nhạc : KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
 *Lớp 3:Âm nhạc: Kể chuyện âm nhạc: Cá Heo với âm nhạc
Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi
I.Mục tiêu:
*L2: - Cho học sinh biết 1 doanh nhân âm nhạc thế giới Nhạc sĩ Mô Da.
 - Tham gia trò chơi “nghe tiếng hát tìm đồ vật”.
*L3:-Biết nội dung câu chuyện
	-Biết tên gọi của các nốt nhạc và tìm vị trí nốt nhạc qua trò chơi.
II.Chuẩn bị:
*L2:
*L3:Một vài tranh ảnh để giới thiệu về loài cá heo.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
3/Bài mới
+ Hoạt động 1:
Mô - da thần đồng âm nhạc.
- GV giới thiệu câu chuyện.
- GV đọc chậm diễn cảm câu chuyện Mô - da thần đồng âm nhạc.
- Cho học sinh xem ảnh của nhạc sĩ Mô - da và chỉ vị trí nước Áo trên bản đồ.
? Nhạc sĩ Mô - da là người nước nào?
? Mô - da đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống sông?
? Khi biết rõ sự thật, ông bố của Mô - da nói gì? Lúc đó Mô - da mấy tuổi?
- GV đọc lại câu chuyện cho học sinh ghi nhớ.
- GV giải thích “Thần đồng” là danh hiệu dành cho những người có tài năng đặc biệt được bộc lộ rất sớm ngay từ khi còn nhỏ.
Hoạt động 2: Trò chơi.- GV hướng dẫn học sinh cách chơi.
- Gọi 7 ¦ 8 em xếp thành hàng. cho 1 em tìm đồ vật theo tiếng hát.
- Hát to là đứng xa đồ vật, hát nhỏ là gần đồ vật
Kể chuyện âm nhạc
 Cá heo với âm nhạc
- Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe câu chuyện Cá heo với âm nhạc.
Em nào có thể nói hiểu biết của mình về loài cá heo?
- GV treo tranh ảnh về cá heo và thuyết trình: Cá heo là loài cá sống ở biển khơi. Chúng có trọng lượng khá lớn nhưng lại rất hiền lành và thông minh. Trong các loài cá, cá heo là loài thông minh nhất.
Chúng sống khá thân thiện với con người, đã có nhiều câu chuyện kể về các heo cứu giúp những người bị nạn trên biển. 
Con người đã nghiên cứu và nhận thấy những khả năng đặc biệt của các heo. Trên thế giới có nhiều trung tâm huấn luyện cá heo để biểu diễn hoặc để
cứu nạn trên biển.
Bây giờ các em nghe câu chuyện.
- GV đọc câu chuyện một lần, sau đó mời HS xung phong đọc lại.
- Điều gì đã khiến đàn cá heo bơi theo con tàu ra biển.
- Em nào có thể kể lại câu chuyện vừa nghe?
Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi.
Giới thiệu về các nốt nhạc:
Bảy nốt nhạc là:
Đô Rê Mi Pha Son La Si
- GV cho HS tập đọc kĩ tên 7 nốt nhạc, hướng dẫn cách phát âm chuẩn xác. Yêu cầu các em tập viết vào vở rồi mới tiến hành trò chơi “ bảy anh em” và “ Khuông nhạc bàn tay”
4Củng cố, dặn dò
Giáo viên nhận xét giờ học.	
 - Ôn lại bài hát Chiến sĩ tí hon.
Giáo viên nhận xét giờ học.
--------------------------------
Tiết:5 *Lớp 2:Thể dục:Trò chơi :(Nhanh lên bạn ơi –vòng tròn)
*Lớp 3:- Đi vượt Chướng ngại vật thấp- Đi Chuyển hướng phải trái
- Trò chơi : “ Con cóc là cậu ông trời ”
I.Mục tiêu:
*L2: -Ôn 2 trò chơi:(Nhanh lên bạn ơi và vòng tròn).yêu cầu HS chơi, tham gia chơi 
tương đối chủ động
II. GDKNS: Giáo dục cho các em biết sáng tạo trong các trò chơi. 
 *L3: - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp, 
- Biết cách đi chuyển hướng phải, trái đúng cách. 
- Trò chơi:“Con Cóc là cậu ông trời”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
3/Bài mới
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đi đều và hát
-Ôn bài thể dục PTC
B.Phần cơ bản.
1)Ôn trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
-Giáo viên phổ biến lại cách chơi
- Cho học sinh chơi thử
-Tổ chức cho học sinh chơi, cần phân thắng bại rõ rệt
-Nhận xét cách chơi của học sinh
2)Ôn trò chơi vòng tròn
-Cho học sinh điểm số trò chơi và chơi thử
-Chơi thật có kết hợp vần điệu do giáo viên điều khiển
-Cán sự lớp điều khiển
C.Phần kết thúc.
-Hệ thống lại bài học
-Cuối người thả lỏng.- nhảy thả lỏng
-Đứng vỗ tay và hát
-Nhận xét đánh giá giờ học
-Dặn dò học sinh về nhà ôn
A- Mở đầu: 
* Ổn định:- Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án:
* Khởi động: 
* Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi vài em tập lại kĩ thuật rèn luyện kĩ năng v.động cơ bản đã học. 
B- Phần cơ bản
 I/. Ôn luyện kĩ thuật động tác :
* Ôn luyện kĩ thuật động tác đi vượt chứng ngại vật thấp. 
* Ôn luyện kĩ thuật động tác đi chuyển hướng phải, trái. 
- Toàn lớp ôn luyện kĩ thuật động tác. 
- Từng hàng tập lại 
- Gọi HS tập cá nhân kĩ thuật động tác. 
II-Trò chơi:“Con Cóc là cậu ông trời”. 
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: 
Củng cố: 
Nhận xét và dặn dò
4Củng cố, dặn dò
------------------------------------------
Thứ năm ngày 11/12/2014
Tiết:1 *Lớp 2:LTVC: TỪ VỀ VẬT NUƠI. CU KIỂU: AI THẾ NÀO?
 *Lớp 3:Tự nhiên xã hội:LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ
I.Mục tiêu:
*L2: - Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước (BT 1); biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu câu: Ai thế nào? (BT 2).
- Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh. (BT3) 
*L3: - Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_ghep_23_tuan_16_chau_ngoc_thach.doc
Giáo án liên quan