Giáo án điện tử Lớp ghép 2+3 - Tuần 1
Tập đọc:
Có công mài sắt có ngày nên kim
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài. Các từ có vần khó: Quyển, nguệch ngoạc, quay, các từ có vần dễ viết sai.
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật (lời cậu bé, lời bà cụ).
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc
HS: SGK
áng 08 năm 2008 Tiết 1: Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Tập đọc: Tự thuật Toán: Luyện tập I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc đúng các từ có vần khó (quê, quán, quận trường) Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy, giữa các dòng. Biết đọc một đoạn văn tự thuật với giọng rõ ràng, rành mạch. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu. Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới được giải nghĩa. Nắm được những thông tin chính về bạn HS bài Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật - Củng cố kĩ năng tính cộng, trừ không nhớ các số có 3 chữ số. - Củng cố ôn tập bài toán về tìm và giải bài toán có lời văn và tập xếp hình. II. Đ Dùng GV: Viết sẵn ND tự thuật câu3,4 HS: SGK GV: SGK HS: VBT toán III. HĐ DH TG HĐ 1 3’ Ôđtc Ktbc Hát HS; Đọc bài Có công mài sắt - Gv: Gọi h/s nhắc lại cách làm bài 1 tiết trước. 5’ 1 HS: Mở sách đọc thầm trước bài Nhận xét – Tìm ra cách đọc. GV: HDHS làm bài tập 1 a. +324 +761 + 25 405 128 721 729 889 746 b. - 645 - 666 - 485 302 333 72 343 333 413 5’ 2 GV: Đọc mẫu. HD đọc Gọi HS đọc nối tiếp câu, đoạn và đọc chú giải, HDHS đọc đoạn trong nhóm, đọc đồng thanh. HS: Làm bài tập 2 x –125 = 344 x +125 = 266 x =344 +125 x =266 –125 x = 469 x = 141 5’ 3 HS: Đọc câu + phát âm Đọc đoạn+ Giải nghĩa từ khó đọc chú giải Đọc đoạn trong nhóm Thi đọc giữa các nhóm GV: Nhận xét - HD bài 3 Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì? Cho HS tóm tắt và giải. 5’ 4 GV; Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài Em biết gì về bạn Thanh Hà ? - Cho HS nói lại những điều đã biết về bạn Thanh Hà ? - Nhờ đâu mà bạn biết rõ về bạn Thanh Hà ? - Hãy cho biết họ và tên em ? - Hãy cho biết tên địa phương em đang ở HS: Làm bài 3 Giải : Số nữ có trong đội đồng diễn là : 285 – 140 = 145 ( người ) Đáp số : 145 người 5’ 5 HS: Thảo luận rút ra ND bài GV: Nhận xét – HD bài 4 Cách xếp ghép hình. 5’ 6 GV: HD và cho HS luyện đọc lại cả bài. HS: Làm bài 4 : Lấy đồ dùng đã chuẩn bị và thực hành ghép hình HS: Đọc lại bài – Ghi bài. GV: Nhận xét – Tuyên dương. 2’ Dặn dò Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 2: Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Toán: Số hạng - tổng Tập đọc: Hai Bàn tay em I. Mục tiêu - Giúp HS: Bước đầu biết tên gọi thành phần kết quả của phép cộng - Củng cố về phép cộng không nhớ các số có hai chữ số và giải toán có lời văn - Luyện cho HScó kĩ năng giải toán và trình bày bài giải - Các em có lòng say mê hoc toán - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc trôi chảy cả bài chú ý đọc đúng các câu từ dễ phát âm sai: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ. - Rèn kỹ năng đọc hiểu, nắm được nghĩa sau các từ mới được giải nghĩa ở sau bài tập đọc. Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ II. Đ Dùng GV: ND bài HS: SGK - Giáo viên: tranh minh hoạ bài đọc. HS: SGK III. HĐ DH TG HĐ 1 3’ Ôđtc Ktbc Hát GV: Kt bài tập về nhà giờ trước. HS: Nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện: Câu bé thông minh. 5’ 1 HS: Mở sách làm và đọc phép tính 35 + 24 = HS đọc: Ba mươi năm cộng hai mươi bốn bằng năm mươi chín - Trong phép cộng này 35 gọi là gì ? - 24 gọi là gì - 59 là kết quả của phép cộng được gọi là gì? - Ta có thể viết 1 phép cộng khác - GV: GT bài - Đọc mẫu HDHS đọc từng dòng, khổ thơ. 5’ 2 GV: Nhận xét – HDHs viết phép cộng theo cách khác. + 35 <- số hạng 24 <- số hạng 59 <- tổng HS: Nối tiếp nối nhau đọc từng dòng, khổ thơ. Kết hợp giải nghĩa từ Đọc cá nhân từng khổ thơ trước lớp, đọc theo cặp, nhóm- đối thoại 1 lần. 5’ 3 HS: Làm bài tập 1 Số h 12 43 5 65 Số h 5 26 22 0 Tổng 17 69 27 65 GV: Gọi HS đọc và tìm hiểu bài Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? (Nụ hoa, ngón tay xinh). - Hai bàn tay của bé thân thiết như thế nào? - Em thích khổ thơ nào? 5’ 4 GV; Nhận xét – HD bài 2 + 53 + 30 + 9 22 28 20 75 58 29 HS: Thảo luận nội dung bài bài thơ nói lên điều gì? 5’ 5 HS: Làm bài 3 Bài giải Cửa hàng bán được tất cả là: 12 + 20 = 32 xe đạp Đáp số: 32 xe đạp GV: HDHS học thuộc lòng bài thơ. Đọc từng khổ thơ - Thi đọc tiếp sức - Đọc từng cặp 5’ 6 GV: Nhận xét – Tuyên dương. HS: Thi đọc cá nhân cả bài thơ - Cả lớp bình chọn bạn thắng cuộc. 2’ Dặn dò Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 3: Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Chính tả: tập chép Có công mài sắt có ngày nên kim Thủ công: Gấp tầu thủy hai ống khói I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng viết chính tả. Chép lại chính xác đoạn trích trong bài có công mài sắt có ngày nên kim. Qua bài tập chép hiểu cách trình bày một đoạn văn; chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào 1 ô Củng cố quy tắc viế c/k 2. Học thuộc bảng chữ cái Điền đúng các chữ cái vào ô trống- Thuộc lòng tên 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái - Thực hành gấp tàu thuỷ - Gấp được tàu thuỷ hai ống khói II. Đ Dùng GV: ND bài tập 2,3 HS: SGK - GV: Mẫu tàu thuỷ đã gấp HS: Giấy keo, kéo III. HĐ DH TG HĐ 1 3’ Ôđtc Ktbc Hát HS: Tự KT sự chuẩn bị của nhau HS: Kiểm tra nhau sự chuẩn bị đồ dùng. 5’ 1 GV: Đọc đoạn viết Đoạn này chép từ bài nào ? - Đoạn chép này là lời nói của ai với ai - Bà cụ đã giảng giải những gì? - Đoạn chép có mấy câu ? - Cuối mỗi câu có dấu gì ? - Những chữ nào trong bài đã được viết hoa ? - Chữ đầu đoạn được viết như thế nào ? - Hs: QS mẫu tầu thuỷ và tìm ra cách gấp. 5’ 2 HS: Viết bảng con những chữ khó. Đọc thầm đoạn gạch chân những dễ viết sai . Nêu cách trình bày bài viết. - Gv: Hd cho h/s gấp tàu thuỷ hai ống khói. 5’ 3 GV: Cho HS chép bài vào vở. HS thực hành gấp tàu thủy hai ống khói 5’ 4 HS: Chép bài xong soát lại lỗi chính tả Thu vở chấm - Gv: Theo dõi , h/d một vài h/s còn lúng túng 5’ 5 GV: Chấm bài- Nhận xét HDHS làm bài tập Bài 2 VD:..in khâu -> kim khâu HS: Tiếp tục làm bài 5’ 6 HS: Làm bài 3 điền các chữ cái theo đúng thứ tự Rồi đọc thuộc tên 9 chữ cái. GV: Thu bài nhận xét. GV: Nhận xét – Tuyên dương HS: Rọn lớp học – Ghi bài. 2’ Dặn dò Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 4: Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Thủ công: Gấp tên lửa Chính tả:(Tập chép) Cậu bé thông minh I. Mục tiêu Học sinh biết cách gấp tên lửa. Gấp được tên lửa Học sinh hứng thú và yêu thích gấp hình - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt ,Nội dung bài “Cậu bé thông minh” Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu dễ lẫn L/n Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng ( học thêm tên những chữ do hai chữ cái ghép lại ) Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng II. Đ Dùng GV: Mẫu tên lửa HS: Giấy thủ công, kéo - GV: Chép sẵn đoạn chép bài tập HS: Vở viết III. HĐ DH TG HĐ 1 3’ Ôđtc Ktbc Hát KT đồ dùng giấy thủ công. GV: KT sự chuẩn bị của HS 5’ 1 GV: Giới thiệu mẫu gấp tên lửa - Tên lửa có hình dạng như thế nào? màu sắc? - Các phần của tên lửa? - GV mở dẫn mẫu gấp tên lưả. Sau đó gấp lần lượt lại từ bước 1 đến khi được tên lửa ban đầu ? - HS đọc bài viết, tìm những tiếng khó viết 5’ 2 HS: Quan sát GV làm - Nêu cách gấp tên lửa ? GV: Đọc bài viết HDHS viết bài Tên bài viết ở vị trí nào trong vở ? + Đoạn chép có mấy câu ? + Cuối mỗi câu có dấu gì ? + Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? 5’ 3 GV: Đưa qui trình các bước gấp HD trên qui trình các bước gấp Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng Hs: Tập chép vào vở Đổi vở cho nhau soát lỗi. 5’ 4 HS: Lên thao tác lại các bước gấp Gấp tên lửa phải qua mấy bước ? Gv: Thu một số vở chấm. Nhận xét chữ viết. Hd h/s làm bài tập 2 5’ 5 GV: Nhận xét giúp đỡ HD HS thực hành gấp bằng giấy nháp. Hs: Làm bài tập 2 vào vở 5’ 6 HS: Thực hành gấp tên lửa. GV: Nhận xét – HDHS làm bài 3 Viết tên 10 chữ cái đầu. GV: Nhận xét – Tuyên dương. HS: Học thuộc 10 chữ tại lớp. 2’ Dặn dò Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau. Ngày soạn : 19 / 08 / 2008 Ngày giảng, Thứ năm ngày 21 tháng 08 năm 2007 Tiết 1: Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Toán: Luyện tập Toán: Cộng các số có 3 chữ số(có nhớ 1 lần) I. Mục tiêu Giúp HS củng cố về: Phép cộng không nhớ tính nhẩm và tính viết tên gọi thành phần kết quả của phép cộng. Giải toán có lời văn. Luyện cho HS có kĩ năng giải toánvà trình bày bài giải Trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học biết cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữa số có nhớ một lần . - Củng cố ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc II. Đ Dùng GV: ND bài HS: SGK - GV:Phiếu bài tập HS: SGK III. HĐ DH TG HĐ 1 3’ Ôđtc Ktbc Hát HS: Làm bài 3 giờ trước. HS: 2 em lên bảng làm bài ở nhà. 5’ 1 GV: HDHS làm bài tập 1 + 34 + 53 + 29 + 62 42 26 40 5 76 79 69 67 Gọi HS: Nêu tên gọi thành phần phép tính. HS: Đọc phép tính 435 +127 Nêu cách cộng các phép tính ta phải làm gì? 5’ 2 HS: Làm bài 2 5 chục cộng 1 chục bằng 6 chục, 6 chục cộng 2 chục bằng tám chục 50 +10 + 20 = 80 GV: HD HS Đặt tính và thực hiện phép tính 435 +127 và phép cộng 256 + 162 + 435 + 235 127 127 562 562 5’ 3 GV: Nhận xét – HD bài 3 + 42 + 20 + 5 25 68 21 68 88 26 HS: Làm bài tập 1 + 256 + 417 + 555 + 146 125 168 209 214 381 585 764 360 5’ 4 HS: Làm bài 4 Bài giải: Số học sinh đang ở thư viện là: 25 + 32 = 57 (học sinh) Đáp số: 57 học sinh GV: Nhận xét – HD bài 2 + 256 + 452 + 166 + 372 182 168 283 136 438 620 349 408 5’ 5 GV: Nhận xét – HDHS làm bài 5 Điền chữ số thích hợp vào ô trống - Trò chơi: Thi điền nhanh điền đúng - Đại diện 3 em ở 3 tổ lên điền. Tổ nào điền nhanh đúng tổ đó thắng HS: Làm bài tập 3 + 235 + 256 + 333 + 60 417 70 47 360 652 326 380 420 5’ 6 HS: Chơi trò chơi điền số bài 5 GV: Nhận xét – HD bài 4 Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABC là: 126 + 137 = 263 ( cm) Đáp số : 263 cm GV: Nhận xét – Tuyên dương HS: Làm bài 5 500 đồng = 200 đồng + 300 đồng
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_ghep_23_tuan_1.doc