Giáo án điện tử Lớp Chồi - Chủ điểm: Thế giới thực vật (Bản mới)

TIẾT 1: TẠO HÌNH:ôn tập

 Đềtài:Vẽ bông hoa(đề tài)

 Thời gian: 25

I/Yêu cầu

+ Trẻ biết tên một số loại hoa

+Luyện cách sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ và tô màu các loại hoa

 II/ Chuẩn bị

+Tranh vẽ mẫu của cô

+Tổ chức cho trẻ xem tranh ảnh về các loại hoa

 +bút màu ,vở tạo hình cho trẻ

III/ Hướng dẫn

1/ ổn định : cho cả lớp hát một bài

2/ giới thiệu bài

3/hoạt động nhận thức

a/ đàm thoại và quan sát

- -cho trẻ kể tên một số loại hoa mà trẻ biết và cho trẻ nói về màu sắc,cấu tạo của một số loại hoa ra sao

- cho trẻ xem tranh vẽ mẫu của cô và đàm thoại về bức tranh đó

-cô và trẻ cùng nói về cách vẽ,tô màu các loại hoa

c/ trẻ thực hiện: cô bao quát lớp , hướng dẫn thêm cho trẻ hoàn thành sản phẩm

d/kết thúc

 

doc18 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp Chồi - Chủ điểm: Thế giới thực vật (Bản mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giấy
-Nhóm xây xựng: các khối gỗ , cây xanh .
-đóng kịch: trang phục mũ ,áo, tập lời thoại cho trẻ
Và các đồ chơi khác của nhóm kết hợp
-phòng học thoáng mát
III/Hướng dẫn
a/ Thoả thuận trước khi chơi
-hình thức : cô và trẻ cùng thoả thuận
-nội dung:nhằm đưa ra các nhóm chơi chính và nhóm kết hợp, quy định vị trí cuả từng nhóm chơi
-định hướng: cô và trẻ cùng đàm thoại về nội dung các nhóm chơi, phân vai chơi, bầu nhóm trưởng 
b/Quá trình chơi: trẻ về góc chơi theo quy định , nhận vai chơi, chơi theo nhóm
-cô hướng dẫn , giữ vai trò “cố vấn” và theo dõi, gợi ý cho trẻ chơi, hướng dẫn các nhóm trưởng điều khiển nhóm chơi. Cô giúp trẻ xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi
c/Nhận xét sau khi chơi
 cô và trẻ cùng nhận xét, nhận xét về quan hệ các vai trong nhóm, thái độ chơi
-cô gợi ý cho trẻ nhận xét , bắt đầu từ nhóm gia đình rồi toả ra các nhóm khác. 
Sau đó cô nhận xét chung cả buổi chơi, động viên , khuyến khích , giáo dục trẻ
- cho trẻ làm vệ sinh chân tay sau khi chơi
6/ Nhận xét – nêu gương-vệ sinh – trả trẻû 
 @@@ 
 Kế hoạch tổ chức hoạt động trong một ngày
 Thứ ba , ngày 2/2/2010
1/ Đón trẻ - trò chuyện đầu giờ
2/Thể dục buổi sáng: giống thứ hai
3/ Hoạt động ngoài trời
a/yêu cầu: thay đổi trạng thái hoạt động ,trẻ được thoả mãn nhu cầu vận động, vui chơi
b/ chuẩn bị :mũ , sân bãi sạch sẽ
c/ nội dung: 
Hoạt động chủ đích : Trò chuyện về một số con vật
Trò chơi có luật : - Bắt bóng
 -Khâu quần áo
Hoạt động theo ý thích
d/ cách tiến hành 
Dặn dò trẻ trước khi ra sân
*hoạt động có chủ đích : cho trẻ ra sân ngồi theo vòng tròn,sau đó cô cùng trẻ trò chuyện về một số con vật
* trò trơi có luật :cô hỏi lại luật chơi ,cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi vài lần
*hoạt động theo ý thích: nhắc trẻ không xô đẩy nhau
4/ hoạt động chung
 TIẾT 1 TOÁN 
 Đề tài:Phân biệt hình vuông –hình chữ nhật
 Thời gian: 25’
I/Yêu cầu:
-trẻ nhận biết phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa hình vuông và hình chữ nhật
II/ Chuẩn bị: 
+mỗi trẻ 8 que tính,trong đó có 6 que dài bằng nhau,hai que kia dài hơn
+cô có 8 que to hơn có thể gắn được lên bảng
+các hình vuông,hình chữ nhật có bề dày,các đồ vật được ghép bởi các hình
III/ Hướng dẫn
1/ ổn định :cho lớp hát 1 bài
2/ giới thiệu bài: gián tiếp 
3/hoạt động nhận thức
a/ôn tập nhận biết hình (chú ý tới đương bao) hình vuông hình chữ nhật 
cho trẻ tìm đồ vật nào được xếp bằng hình vuông và hình chữ nhật
cho từng nhóm 2 trẻ lên chơi thi chọn hình vuông hình chữ nhật
cho trẻ bịt mắt chọn hình
b/phân biệt hình vuông và hình chữ nhật qua đặc điểm của đường bao hình
 -cô phát que tính cho trẻ-cô và trẻ cùng làm
Cho trẻ chọn que tính để xếp hình vuông và hình chữ nhật,sau đó cô hỏi:
+cháu xếp hình vuông bằng mẫy que tính?
+cho trẻ đếm số que tính
+xếp hình chữ nhật bằng mẫy que tính? Cùng đếm lại
+hình vuông và hình chữ nhật cùng được xếp bằng mẫy que tính?
+đếm lại số que tính ở hình vuông và hình chữ nhật
-các que tính xếp hình vuông như thế nào?(dài bằng nhau).cho trẻ đo xem có đúng không?(cầm 4 que tính lên so sánh)
-các que tính xếp hình chữ nhật như thế nào với nhau?(không bằng nhau)
Cho trẻ kiểm tra lại bằng cách cầm các que tính lên đo để so sánh
-sau đó cho trẻ nhắc lại
c/luyện tập : cho trẻ trẻ chơi trò chơi “tìm nhà”.cô để ở góc lớp 4 tấm bìa có vẽ các đoạn thẳng như sau
+4 đoạn thẳng dài bằng nhau
+2 đoạn thẳng dài bằng nhau,2 đoạnh kia ngắn hơn dài bằng nhau
+3 đoạn thẳng không dài bằng nhau
+4 đoạn thẳng không dài bằng nhau
Cách chơi khi cô nói tên hình,trẻ phải chaỵ về nhà có tấm bìa vẽ các que tính xếp được hình đó
d/nhận xét-kết thúc:cho trẻ tô màu tranh hình vuông,chữ nhật
 TIẾT 2:
 ÂM NHẠC
Đề tài:Cháu vẽ ông mặt trời (TH)
	Thời gian:25’
I/ Yêu cầu: 
-trẻ biết biểu diễn văn nghệ những bài đã học
-biết chơi thành thạo trò chơi âm nhạc
II/ Chuẩn bị: sân khấu đẹp,đài , xắc xô , trống , kèn
III/ Hướng dẫn
1/ ổn định : 
2/giới thiệu bài : gián tiếp
3/tổ chức các nội dung
a/ ôn vận động ‘cháu vẽ ông mặt trời”st Tân Huyền
- cho cả lớp hát thật đều 1-2 lần
-cho cả lớp vận động minh hoạ trọn vẹn bài 2lần
-thay đổi nhiều hình thức luyện tập
b/ diễn văn nghệ
-cho 4 trẻ lên làm ban nhạc
-cô là người giới thiệu chương trình
-mở đầu mời tiết mục tốp ca 
- mời tiết mục song ca 
- mời tiết mục tam ca” cháu vẽ ông mặt trời”
- mời tiết mục múa ‘vui đến trường’
mời tiết mục múa”chú bộ đội”
- mời tiết mục hát vỗ tay , gõ đệm theo phách ,theo nhịp “cá vàng bơi” “cháu vẽ ông mặt trời” . 
-cô biểu diễn các bài; bèo dạt mây trôi; hoa trong vườn;Màu áo chú bộ đội
-tổ chức trò chơi ; Nghe tiếng hát đi tìm đồ vật
- cô giới thiệu bài hát mới: “cháu thương chú bộ đội”
- kết thúc chương trình cho cả lớp hát 1 bài
@@@
5/ Trò chơi sáng tạo
Phân vai: + gia đình
 +khám bệnh(nhóm chính)
 +nhà hàng
 + cô giáo
Xây dựng: xây nhà cao tầng
Đóng kịch: thỏ bông bị ốm
I/ Yêu cầu
Thông qua buổi chơi trẻ biết khám bệnh là một nghề phổ biến trong xã hội,có bác sỹ,y tá khám chữa bệnh cho mọi bệnh nhân,ân cần,nhiệt tình quan tâm chăm sóc cho bệnh nhân
-trẻ biết nghề xây dựng là 1 nghề phổ biến trong xã hội, biết lắp ráp các khối gỗ tạo thành các ngôi nhà cao tầng,trang trí khuôn viên nhà hợp lý
-trẻ biết diễn các vai và thể hiện cảm xúc trong vở kịch”Thỏ bông bị ốm”
-trẻ chơi phối hợp theo nhóm ,biết phối hợp giữa các nhóm với nhau
-thực hiện đúng luật chơi và các quy định của tập thể
-giáo dục trẻ tinh thần đoàn kết, ý thức kỷ luật
- phát triển ngôn ngữ khả năng giao tiếp, khả năng sáng tạo
II/ Chuẩn bị
-nhóm khám bệnh:bộ đồ chơi bác sỹ
-nhóm nhà hàng:các đồ chơi rau,củ quả,tôm cua,cá.
-nhóm gia đình :một số bộ đồ chơi nấu ăn, bàn ghế , đồng tiền giấy
-Nhóm xây xựng: các khối gỗ , cây xanh .
-đóng kịch: trang phục mũ ,áo, tập lời thoại cho trẻ
Và các đồ chơi khác của nhóm kết hợp
-phòng học thoáng mát
III/Hướng dẫn
a/ Thoả thuận trước khi chơi
-hình thức : cô và trẻ cùng thoả thuận
-nội dung:nhằm đưa ra các nhóm chơi chính và nhóm kết hợp, quy định vị trí cuả từng nhóm chơi
-định hướng: cô và trẻ cùng đàm thoại về nội dung các nhóm chơi, phân vai chơi, bầu nhóm trưởng 
b/Quá trình chơi: trẻ về góc chơi theo quy định , nhận vai chơi, chơi theo nhóm
-cô hướng dẫn , giữ vai trò “cố vấn” và theo dõi, gợi ý cho trẻ chơi, hướng dẫn các nhóm trưởng điều khiển nhóm chơi. Cô giúp trẻ xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi
c/Nhận xét sau khi chơi
 cô và trẻ cùng nhận xét, nhận xét về quan hệ các vai trong nhóm, thái độ chơi
-cô gợi ý cho trẻ nhận xét , bắt đầu từ nhóm gia đình rồi toả ra các nhóm khác. 
Sau đó cô nhận xét chung cả buổi chơi, động viên , khuyến khích , giáo dục trẻ
- cho trẻ làm vệ sinh chân tay sau khi chơi
6/ Nhận xét – đánh giá – trả trẻû 
 Kế hoạch tổ chức hoạt động trong một ngày
 Thứ tư, ngày 3/2/2010
1/ Đón trẻ - trò chuyện đầu giờ
2/Thể dục buổi sáng: giống thứ hai
3/ hoạt động ngoài trời
a/yêu cầu: thay đổi trạng thái hoạt động ,trẻ được thoả mãn nhu cầu vận động, vui chơi
b/ chuẩn bị :mũ , sân bãi sạch sẽ
c/ nội dung: 
Hoạt động chủ đích : -ôn bài thơ”Tết đang vào nhà”
Trò chơi có luật : - Bắt bóng
 -Khâu quần áo
Hoạt động theo ý thích
d/ cách tiến hành 
Dặn dò trẻ trước khi ra sân
*hoạt động có chủ đích : cho trẻ ra sân ngồi theo vòng tròn , sau đó cô cho trẻ đọc bài thơ” Tết đang vào nhà”
* trò trơi có luật :cô hỏi lại luật chơi ,cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi vài lần
*hoạt động theo ý thích: nhắc trẻ không xô đẩy nhau
4/ hoạt động chung 
TIẾT 1: MTXQ(ôn tập)
Đề tài: PHÂN BIỆT 2 – 3 LOÀI CHIM
Thời gian:25’
1. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ so sánh, nhận xét được những điểm khác nhau rõ nét (về màu lông, hình dạng, cấu tạo bên ngoài . . . ) và giống nhau (đều có mỏ, có 2 cánh, 2 chân, biết bay . . .) giữa 2 loài chim.
2. Chuẩn bị:
- Tranh 1 số loài chim.
3. Tiến trình lên lớp:
a) Ổn định lớp: Hát bài “Con chim vành khuyên”.
b) Giới thiệu bài: Đàm thoại nội dung bài thơ kết hợp giới thiệu bài.
c) Hoạt động nhận thức:
* Quan sát, đàm thoại:
- Cô đọc câu đố cho trẻ nghe rồi đoán tên loài chim, treo tranh cho trẻ quan sát và nhận xét chúng.
- Cho trẻ kể tên những loài chim mà trẻ biết.
* So sánh:
- Cho trẻ quan sát 2 con chim và nhận xét: chúng giống nhau và khác nhau ở điểm nào?
* Luyện tập:
- Cho trẻ chơi trò chơi “Chim bay, cò bay”
- Cho trẻ chơi giải câu đố.
d) Kết thúc: 
- Cô nhận xét giờ học.
- Cho trẻ đọc bài thơ “Chim chích bông”.
TIẾT 2: TẠO HÌNH
Đề tài:Nặn lọ hoa (mẫu)
Thời gian:25’ 
I/Yêu cầu: 
-Trẻ biết nặn hai phần khác nhau ơt trên một vật(làm lõm,phình)
II/Chuẩn bị:
-hai kiểu mẫu đơn giản
-đất nặn bảng con cho trẻ
 III/Hướng dẫn
1/ổn định: cho lớp hát một bài
 2/trò chuyện vào bài
3/hoạt động nhận thức
a/

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_choi_chu_diem_the_gioi_thuc_vat_ban_moi.doc