Giáo án điện tử Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Nghề giáo viên

I.Mục đích yêu cầu:

- Trẻ hiểu được nghề dạy học là một nghề cao quý trong xã hội.

- trẻ hiểu được công việc hàng ngày của giáo viên.

II.Các hoạt động trong ngày:

1.Đón trẻ,trò chuyện đầu giờ,điểm danh,trể dục buổi sáng:

-Đón trẻ,trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh:nghề giáo viên.

-Tập thể dục buổi sáng với bài tập tháng 11

2.Hoạt động ngoài trời:

- Quan sát và trò chuyện với bác lao công.

-TCVĐ: Mèo đuổi chuột.

-Chơi tự do ngoài sân trường

3.Hoạt động có chủ đích:

*Không gian tổ chức:trong lớp học.

*Đồ dùng phương tiện:

- Tranh 1: Cô đón cháu vào lớp.

- Tranh 2: Cô đang dạy học.

- Tranh 3: Cô cho các cháu ngủ.

- Tranh về trình tự công việc của giáo viên hàng ngày.

- Đồ dùng của trẻ: Một số đồ dùng của giáo viên.

*Phương pháp: Trực quan-đàm thoại.

 

doc26 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Nghề giáo viên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h và của bạn.
II.Các hoạt động trong ngày:
1.Đón trẻ,trò chuyện đầu giờ,điểm danh,trể dục buổi sáng:
-Đón trẻ,trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh:nghề giáo viên.
-Tập thể dục buổi sáng với bài tập tháng 11
2.Hoạt động ngoài trời:
- Quan sát và trò chuyện với bác lao công.
-TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
-Chơi tự do ngoài sân trường
3.Hoạt động có chủ đích:
*Không gian tổ chức:Trong lớp học
*Đồ dùng phương tiện:
- Tranh gợi ý của cô: tranh vẽ hoa,thiệp,chùm bóng.
- Vở tạo hình,màu sáp cho cả lớp.
*Phương pháp: Trực quan-thực hành
*Tiến trình cho hoạt động có chủ đích:
Mở đầu hoạt động:
- Cả lớp đọc thơ “bó hoa tặng cô”
Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ. Giới thiệu tên bài học.
Hoạt động trọng tâm:
Cho trẻ quan sát tranh mẫu và hỏi trẻ:
Bức tranh vẽ gì?(vẽ những bó hoa)
Bông hoa được vẽ như thế nào?
Bức tranh được tô những màu gì?
Cách tô màu như thế nào?
Cô đưa lần lượt từng bức tranh và hỏi trẻ tương tự.
 * Nêu ý định vẽ của mình:
 - Các con thích vẽ gì để tặng cô nhân ngày 20-11?(trẻ nêu ý định của mình)
 - Muốn vẽ đẹp các con phải ngồi như thế nào?cầm bút như thế nào?
 * Trẻ thực hiện: Cô phát giấy bút cho trẻ vẽ,cô bao quát và hướng dẫn thêm cho những trẻ còn lúng túng.
 * trưng bày sản phẩm: Cho trẻ treo bài lên giá cho cả lớp cùng xem.
 - Gọi 2-3 cháu lên chọn bài cháu thích và tự nhận xét.
 - Cô nhận xét bổ sung và cho lớp xem một số bài đẹp.
4.Hoạt động chuyển tiếp:
- Cho cháu dán bài của mình vào góc tạo hình.
5.Hoạt động góc:
- Góc xây dựng: Xây dựng trường mẫu giáo.
- Góc lắp gép: Lắp ghép các dụng cụ của giáo viên và các đồ chơi phục vụ cho nhóm xây dựng.
- góc tạo hình: Vẽ tô màu các hình ảnh hoạt động của cô giáo.
5.Vệ sinh ăn trưa,ăn phụ chiều:
-Vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn.
-Giới thiệu món ăn.-cùng cô chuẩn bị bữa ăn.
6.Hoạt động chiều:
-Ôn bài cũ: Vẽ qù tặng cô giáo
-Làm quen kiến thức mới:
 Âm nhạc: Cô giáo miền xuôi.
-Chơi ở các góc.
-Bình cờ
-Vệ sinh trả trẻ.
III.ĐÁNH GIÁ:
1.Nội dung chưa dạy được:
-Đã thực hiện đầy đủ các nội dung.
2.Những thay đổi cần thiết;
3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm,chăm sóc,giáo dục riêng.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP
Thời gian thực hiện:thứ sáu ngày:19/11/2010
Chủ đề nhánh:nghề giáo viên
Hoạt động có chủ đích: 
Âm nhạc: Cô giáo miền xuôi
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hát thuộc lời,hát đúng giai điệu bài hát.
- Hiểu nội dung bài hát.
- Biết vỗ tay theo nhịp theo bài hát.
II.Các hoạt động trong ngày:
1.Đón trẻ,trò chuyện đầu giờ,điểm danh,trể dục buổi sáng:
-Đón trẻ,trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh:nghề giáo viên.
-Tập thể dục buổi sáng với bài tập tháng 11
2.Hoạt động ngoài trời:
- Quan sát và trò chuyện với bác lao công.
-TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
-Chơi tự do ngoài sân trường
3.Hoạt động có chủ đích:
*Không gian tổ chức:Trong lớp học
*Đồ dùng phương tiện:
- Đĩa nhạc,phách tre,trống lắc.
*Phương pháp: Trực quan-thực hành
*Tiến trình cho hoạt động có chủ đích:
Mở đầu hoạt động:
Trò chuyện với trẻ về chủ đề. Giới thiệu tên bài học.
Hoạt động trọng tâm:
* Cô hát mẫu:
- Cô hát mẫu lần 1 thể hiện được tình cảm của học sinh đối với cô giáo.
- Cô hát mẫu lần 2, giảng nội dung bài hát.
* Dạy trẻ hát:
- Cô dạy cháu lời một rồi chuyển sang lời hai,chú ý những chỗ luyến trong bài.
- Trong quá trình dạy hát cô vỗ tay theo nhịp bài hát.
+ Đố các con biết cô vừa vỗ tay theo gì?(theo nhịp)
+ Cho lớp hát và vỗ tay một lần.
+ Các con chú ý vỗ tay vao tiếng đầu tiên của câu hát nhé. Cô làm mẫu một đoạn. 
+ Cho lớp vỗ tay và hát một lần.
+ Cô gọi từng tổ hát và vỗ tay bằng phách tre,trống lắc,
+ Cá nhân thực hiện.
+ Cả lớp thực hiện lại.
* Trò chơi: Đoán nhanh hát tài.
- Cô đưa hình và để trẻ đoán tên bài hát phù hợp với bức tranh đó và trẻ hát bài hát đó.
* Nghe hát “đi học”
- Cô hát cho trẻ nghe lần một theo nhạc.
- Lần 2 kết hợp động tác minh hoạ.
- Cô động viên khuyến khích trẻ vận động theo cô.
4.Hoạt động chuyển tiếp:
- Lớp hát và vỗ tay lại bài hát “cô giáo miền xuôi”
5.Hoạt động góc:
- Góc xây dựng: Xây dựng trường mẫu giáo.
- Góc lắp gép: Lắp ghép các dụng cụ của giáo viên và các đồ chơi phục vụ cho nhóm xây dựng.
- góc tạo hình: Vẽ tô màu các hình ảnh hoạt động của cô giáo.
5.Vệ sinh ăn trưa,ăn phụ chiều:
-Vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn.
-Giới thiệu món ăn.-cùng cô chuẩn bị bữa ăn.
6.Hoạt động chiều:
-Ôn bài cũ: Vẽ qù tặng cô giáo
-Làm quen kiến thức mới:
 Âm nhạc: Cô giáo miền xuôi.
-Chơi ở các góc.
-Bình cờ
-Vệ sinh trả trẻ.
III.ĐÁNH GIÁ:
1.Nội dung chưa dạy được:
-Đã thực hiện đầy đủ các nội dung.
2.Những thay đổi cần thiết;
3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm,chăm sóc,giáo dục riêng.
 Giáo viên lập kế hoạch
 Nguyễn thị thu lý
TOÁN
Trẻ so sánh sự giống và khác nhau về chiều cao của 2 đối tượng.
VĂN HỌC
Thơ: chú giải phóng quân
MẠNG HOẠT ĐỘNG
ÂM NHẠC
Cháu thương
Chú bộ đội
KPKH
Tìm hiểu về công việc của chú bộ đội
Bé làm chú bộ đội
TẠO HÌNH
Vẽ quà tặng chú bộ đội
THỂ DỤC
Đi thăng bằng trên ghế có bê vật trên tay
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA TUẦN
Thời gian thực hiện: Từ ngày 22 đến ngày 26 tháng 11 năm 2010
Hoạt
động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
Thể 
dục
 sáng
Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ phát hiện một số nhóm chơi mới
Cho trẻ tập thể dục sáng ngoài sân với nhạc của bài tập
 tháng 11.
Hoạt
động
có chủ
đích
KPKH
Tìm hiểu về công việc của chú bộ đội
THỂ DỤC
Đi thăng bằng trên ghế có bê vật trên tay
VĂN HỌC
Thơ: Chú giải phóng quân
TOÁN
Trẻ so sánh sự giống nhau và khác nhau về chiều cao của 2 đối tượg.
TẠO HÌNH
Vẽ quà tặng chú bộ đội
ÂM NHẠC
Chú bộ đội
Hoạt
động ngoài
trời
*hoạt động có chủ đích:
- Quan sát tranh về công việc của chú bộ đội.
- đi dạo quanh sân trường
*Trò chơi vận động:
- Mèo đuổi chuột,lộn cầu vồng,thi xem ai nhanh,
*Chơi tự do
Hoạt 
động chiều
- Đọc cho trẻ nghe: Chú bộ đội hành quân trong mưa
- trò chuyện về chú bộ đội.
- Biểu diễn văn nghệ những bài đã học.
-Nêu gương bé ngoan
Rèn nếp
Rèn thói quenổiưả tay bằng xà phòng.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP
Thời gian thực hiện:thứ hai ngày:22/11/2010
Chủ đề nhánh: Bé làm chú bộ đội
Hoạt động có chủ đích:
KPKH: Tìm hiểu về công việc của chú bộ đội
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu được công việc của chú bộ đội vất vả.
- trẻ hiểu được công việc hàng ngày của chú bộ đội.
II.Các hoạt động trong ngày:
1.Đón trẻ,trò chuyện đầu giờ,điểm danh,trể dục buổi sáng:
-Đón trẻ,trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh:Bé làm chú bộ đội
-Tập thể dục buổi sáng với bài tập tháng 11
2.Hoạt động ngoài trời:
- Trò chuyện về công việc của chú bộ đội.
-TCVĐ: Mèo đuổi chuột,lộn cầu vồng,thi xem ai nhanh,
-Chơi tự do ngoài sân trường
3.Hoạt động có chủ đích:
*Không gian tổ chức:trong lớp học.
*Đồ dùng phương tiện:
- Tranh 1: chú bộ đội đang tập luyện
- Tranh 2: chú bộ đội dang trồng rau
- Tranh 3: Chú bộ đội đang đi hành quân
- Tranh về trình tự công việc của chú bộ đội.
- Đồ dùng của trẻ: Bộ tranh trình tự công việc của chú bộ đội
*Phương pháp: Trực quan-đàm thoại.
*Tiến trình cho hoạt động có chủ đích:
Mở đầu cho hoạt động có chủ đích:
Cả lớp hát bài “làm chú bộ đội”
Trò chuyện về nội dung bài hát.
Cô chốt lại nội dung bài hát và giới thiệu bài học.
Hoạt động trọng tâm:
HĐ1: Trò chuyện và đàm thoại:
Chú bộ đội đang làm gì?(chú đang tập luyện)
Các con có biết chú tập luyện để làm gì không?
Cô chốt lại các ý trả lời của trẻ.
*Cho trẻ quan sát tranh 1 cô đưa ra câu hỏi:
Bức tranh vẽ về ai?(vẽ chú bộ đội)
 * Cho trẻ quan sát bức tranh thứ 2:
- cô đặt các câu hỏi tương tự với 2 bức tranh còn lại,cô gợi ý cho trẻ trả lời.
* Giáo dục: Các con có yêu quý chú bộ đội không? Các con có muốn khi lớn lên cũng làm chú bộ đội không? Để làm được chú bộ đội thì bây giờ các con phải làm gì?
* Trò chơi: “thi xem tổ nào nhanh”
- Cô chia trẻ thành 2 đội,cháu sẽ chạy tiếp sức xếp tranh theo thứ tự công việc của chú bộ đội trong một ngày.
4.Hoạt động chuyển tiếp:
- cô nhận xét kết quả chơi của 2 tổ.
5.Hoạt động góc:
- Góc xây dựng: Xây doanh trại bộ đội.
- Góc lắp gép: Lắp ghépồnh,xe tăng,súng,
- Góc tạo hình: Vẽ tô màu quà tặng chú bộ đội.
- Góc nấu ăn: Nấu ăn cho các bác thợ xây
- Góc bác sỹ: Khám bệnh cho bệnh nhân.
5.Vệ sinh ăn trưa,ăn phụ chiều:
-Vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn.
-Giới thiệu món ăn.-cùng cô chuẩn bị bữa ăn.
6.Hoạt động chiều:
-Ôn bài cũ: Tìm hiểu về công việc của chú bộ đội
-Làm quen kiến thức mới:
+Trẻ so sánh sự giống nhau và khác nhau về chiều cao của 2 đối tượng.
+Đọc thơ “chú giải phóng quân”
-Chơi ở các góc.
-Bình cờ
-Vệ sinh trả trẻ.
III.ĐÁNH GIÁ:
1.Nội dung chưa dạy được:
-Đã thực hiện đầy đủ các nội dung.
2.Những thay đổi cần thiết;
3.Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm,chăm sóc,giáo dục riêng.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP
Thời gian thực hiện:thứ ba ngày:23/11/2010
Chủ đề nhánh: Bé làm chú bộ đội
Hoạt động có chủ đích: 
Thể dục: Đi thăng bằng trên ghế có bê vật trên tay
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết cách đi thăng bằng trên ghế và bê vật trên tay.
- Phối hợp khéo léo của bàn chân và bàn tay khi đi thăng bằng trên ghế.
II.Các hoạt động trong ngày:
1.Đón trẻ,trò chuyện đầu giờ,điểm danh,trể dục buổi sáng:
-Đón trẻ,trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh:Bé làm chú bộ đội
-Tập thể dục buổi sáng với bài tập tháng 11
2.Hoạt động ngoài trời:
- Trò chuyện về công việc của chú bộ đội.
-TCVĐ: Mèo đuổi chuột,lộn cầu vồng,thi xem ai nhanh,
-Chơi tự do ngoài sân trường
3.Hoạt động có chủ đích:
*Không gian tổ chức: Ngoài sân trường
*Đồ dùng phương tiện:
- Ghế băng, xắc xô, giỏ quả, 5 vòng.
*Phương pháp: Trực quan- thực hành.
*Tiến trình cho hoạt động có chủ đích:
Mở đầu cho hoạt động có chủ đích:
 - Trò chuyện với trẻ về lợi ích của trẻ về việc tập thể dục.
Hoạt động trọng tâm:
* Bài tập phát triển chung:
- Tập với quả và theo nhạc bài “ Năm chú vịt con”. Trẻ tập theo hiệu lệnh của cô và kết hợp với nhạc.
* Vận động cơ bản:
- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích.
- Càm mẫu lần 2 phân tích động tác: Cô đứng tr

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_choi_chu_de_nhanh_nghe_giao_vien.doc