Giáo án điện tử Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Khu rừng bí ẩn

. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Bắt chước tạo dáng của một số con vật; Biết phối hợp nhịp nhàng giữa chân tay và cơ thể qua bài tập.

- Trẻ biết quan sát, so sánh đặc điểm giống và khác nhau của một số con vật sống trong rừng.

- Phát triển khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ khi trẻ thảo luận, trò chuyện về chủ đề; Biết đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi: ở đâu? Vì sao? Như thế nào?

- Biết thể hiện tình cảm của mình với các con vật sống trong rừng qua các hoạt động vẽ, nặn, xé dán và thông qua các bài hát, múa vận động về các con vật sống trong rừng.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật; Biết bảo vệ các loài động vật quý hiếm.

 

doc10 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Khu rừng bí ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hú
Xem tranh ảnh về các động vật sống trong rừng
Biểu diễn vận động về các con vật sống trong rừng 
Chăm sóc các con vật 
Xây dựng khu bảo tồn động vật quý hiếm Thăm quan vườn bách thú 
So sánh, phân biệt đặc điểm của các con vật sống dưới nước
Tô, vẽ, cắt, dán, nặn các con vật sống trong rừng 
Chăm sóc các con vật 
HĐ
CS- ND
Cho trẻ vệ sinh: rửa tay, rửa mặt.
Động viên trẻ ăn hết suất.
Cho trẻ ngủ đủ giấc.
HĐ chiều
Dạy trẻ một số bài hát về các con vật sống trong rừng
Dạy trẻ 1 số bài thơ về các con vật sống trong rừng
Sử dụng vở toán
Sử dụng vở tập tô
- Văn nghệ cuối tuần.
- Nêu gương bé ngoan.
Trả trẻ
Vệ sinh cá nhân cho trẻ.
Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ,
Trả trẻ.
Ngày.... tháng..... năm 2011
BGH ký duyệt
Kế hoạch tổ chức hoạt động
Thứ 2 ngày 11 tháng 01 năm 2010
A. Hoạt Động Có Chủ Định
KPKH. Tìm hiểu một số động vật sống trong rừng
 I. Mục đích, yêu cầu
 - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, ích lợi của một số con vạt sống trong rừng
 - Phát triển khả năng quan sát, tư duy, trí nhớ để so sánh, phân biệt đặc điểm của một số con vật
 - GD trẻ biết phòng tránh những nơi nguy hiểm, nhữnh con vật nguy hiểm và biết bảo vệ các động vật có ích
II. Chuẩn bị:
 - Mô hình vườn bách thú
 - Giáo án điện tử. Lôtô 1 số con vật sống trong rừng
 III. Tiến hành, tổ chức hoạt động:
 1. Mở đầu hoạt động 
	- Cho trẻ hát bài “ Đố bạn biết”
	- Trò chuyện với trẻ về những con vật trong bài hát
	- Giáo dục trẻ biết tránh những con vật nguy hiểm và bảo vệ các động vật có ích
 2. Hoạt động trọng tâm
 	- Cho trẻ đi thăm quan vườn bách thú
	- Cho trẻ quan sát và lần lượt làm quen với các con vật:
	* Quan sát con hổ:
	- Làm tiếng kêu của con hổ và cho trẻ đoán
 + Con hổ có những đặc điểm gì? Hổ sống ở đâu?
	+ Thức ăn chủ yếu của hổ? Hổ là con vật như thế nào?
	* Quan sát con khỉ:
	- Cho trẻ xem hình ảnh và đàm thoại 
	* Quan sát con voi:
	- Cho trẻ giải câu đố:
 Bốn chân như bốn cột nhà
	Hai tai ve vẩy, hai ngà trắng phau
	 Vòi dài vắt vẻo trên đầu
	Trong rừng thích sống với nhau thừng đàn”
* Quan sát con gấu: tương tự như với các con vật trê
- Cho trẻ so sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa con voi và con hổ
- Cho trẻ kể tên 1 số con vật sống trong rừng khác mà trẻ biết
- Cho trẻ chơi trò chơi với lôtô các con vật sống trong rừng
3. Kết thúc hoạt động 
 	- Cho trẻ hát bài “ Hươu, voi, dê” 
	- Thu dọn đồ dùng cùng cô
 B. Nhật ký 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
––––––––––––––––––––––––––
Thứ 3 ngày 12 tháng 01 năm 2010
A. Hoạt Động Có Chủ Định 
PTTC. Bật sâu 25 - 30 cm
 - TC: Bịt mắt bắt dê
 I. Mục đích, yêu cầu
 - Trẻ biết bật nhảy ở độ cao 25 - 30 cm xuống và biết chơi trò chơi
 - Rèn sự tự tin, mạnh dạn cho trẻ
 - Giáo dục trẻ có ý thức khi tập luyện thể dục thể thao và biết bảo vệ môi trường
 II. Chuẩn bị
 - Sân tập, sức khỏe, quần áo gọn gàng. Hộp bật cao từ 25 - 30 cm
 - Khăn bịt mắt
 III. Tiến hành, tổ chức hoạt động
 1. Mở đầu hoạt động 
 - Cho trẻ hát bài” Hươu, voi, dê”; Trò chuyện với trẻ về các con vật sống trong rừng
 2. Hoạt động trọng động
 	 2.1.Khởi động 
- Cho trẻ vừa đi vừa kết hợp các kiểu chân và tốc độ chạy
	- Cho trẻ về 3 hàng ngang đứng cách nhau 1 sải tay
 2.2. Trọng động 	
 a) Bài tập phát triển chung
- Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao.
Bước chân trái sang trái một bước, đưa 2 tay ra trước, đưa 2 tay lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau. Tập 2 lần 8 nhịp
- Chân: Hai tay đưa sang ngang lòng bàn tay ngửa, ngồi khuỵu gối, hai tay đưa ra trước lòng bàn tay sấp. 
- Bụng: Bước chân trái sang trái một bước, hai tay đưa cao lòng bàn tay hướng vào nhau, cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân đầu gối thẳng.
- Bật: Bật tách chân khép chân.
* BTVĐCB: “Bật sâu 25 - 30 cm”
- Chia trẻ thành 2 hàng ngang đứng quay mặt vào nhau
- Cô giới thiệu tên bài tập
- Cô tập mẫu cho trẻ quan sát, vừa tập vừa kết hợp với giải thích động tác 
- Cho 2 trẻ khá lên tập mẫu cho các bạn quan sát
- Cho 2 đội lần lượt tập . Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cho 2 đội thi đua . Kiểm tra kết quả của từng đội
- Hỏi lại trẻ tên bài tập. Cho 1 trẻ khá lên tập lại một lần
* TC: Bịt mắt bắt dê
 + Cô nói cách chơi, luật chơi
 + Tổ chức cho trẻ chơi
3. Kết thúc hoạt động 
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quang sân tập
- Thu dọn đồ dùng cùng cô
 B. Nhật ký 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................–––––––––––––––––––––––––
Thứ 4 ngày 13 tháng 01 năm 2010
A. Hoạt Động Có Chủ Định
 PTTM. Âm nhạc
 - Hát + vđ: Chú voi con ở bản đôn
 - Nghe : Cò lả
 - TC : Thỏ đổi lồng
 I. Mục đích, yêu cầu
 - Trẻ thuộc bài hát, biết vận động theo nhịp của bài hát, thích nghe là điệu dân ca và chơi trò chơi
 - Rèn kỹ năng vận động theo nhịp cho trẻ
 - Giáo dục trẻ yêu quý con vật và bảo vệ môi trường
 II. Chuẩn bị
Phách, sắc xô, đàn. Mũ thỏ
 III. Tiến hành, tổ chức hoạt động
 1. Mở đầu hoạt động 
	- Cho trẻ đọc thơ “ Con voi”
	- Trò chuyện với trẻ về một số con vật sống trong rừng
	- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật và biết bảo vệ môi trường
 2. Hoạt động trọng tâm
 	* Hát + vỗ tay theo nhịp bài “ Chú voi con ở Bản Đôn”
	- Cho trẻ đoán tên bài hát qua giai điệu bài hát
	- Cho cả lớp hát 1 - 2 lần
	- Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả
	- Cô giới thiệu cách vỗ tay theo nhịp của bài hát
- Cô vỗ mẫu cho trẻ quan sát, giải thích: Vỗ vào phách mạnh và vỗ như thế cho đến hết bài hát
 	- Cho cả lớp vỗ 2 - 3lần
	- Cho trẻ vận động theo: Tổ, nhóm và cá nhân
	- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
	- Cho cả lớp cùng vỗ 1 lần
	- Cho trẻ hát bài “ Hươu, voi, dê”
	* Nghe: “ Cò lả”
	- Cô giới thiệu làn điệu dân ca, tên bài hát
	- Cô hát trẻ nghe:
	+ Lần 1: Hỏi trẻ tên bài và tên làn điệu dân ca
	+ Lần 2: Cô hát và thể hiện cảm xúc của bài hát
	+ Lần 3: Cho trẻ nghe giai điệu của làn điệu dân cac qua tiếng đàn
*TC: Thỏ đổ lồng
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Co quan sát, hướng dẫn trẻ chơi và nhận xét trẻ sau khi chơi
 3. Kết thúc hoạt động 
	- Cho trẻ hát, vận động bài “ Chú voi con ở bản đôn”
	- Thu dọn đồ dùng cùng cô
 B. Nhật ký 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................––––––––––––––––––––––––––––
Thứ 5 ngày 14 tháng 01 năm 2010
A. Hoạt Động Có Chủ Định 
PTNN. Tập tô chữ cái: i, t, c
 I. Mục đích, yêu cầu
Trẻ biết tô trồng khít lên các chữ cái i, t, c chấm mờ trên hàng kẻ ngang
Rèn kỹ năng tô, cách cầm bút, tư thế ngồi cho trẻ
Giáo dục trẻ có ý thức khi học tập và biết bảo vệ môi trường
 II. Chuẩn bị
Tranh hướng dẫn
Sách tập tô, chì đen, bút màu: đủ cho trẻ
Bàn ghế: đủ cho trẻ
 III. Tiến hành, tổ chức hoạt động
 1. Mở đầu hoạt động 
 	- Cho trẻ hát bài “ Hươu, voi, dê”
	- Cho trẻ kể tên 1 số con vaaat sống trong rừng mà trẻ biết
	- Trò chuyện với trẻ về 1 số con vật sống trong rừng
 2. Hoạt động trọng tâm
 	* Cho trẻ tô chữ i:
	- Cô treo tranh cho trẻ quan sát
 	- Giới thiệu biểu tượng
	- Giới thiệu từ dưới tranh và cho trẻ đọc
	- Giới thiệu chữ cái i và chữ i in rỗng, cho trẻ đọc
	- Hỏi trẻ cách cầm bút, cách tô và mời 1 trẻ lên tô chữ i in rỗng
	- Giới thiệu chữ i in mờ trên hàng kẻ ngang
	- Cô tô mẫu 1 - 2 chữ cho trẻ quan sát ( cô vừa tô vừa nói cách tô)
	- Cho trẻ lên tô mẫu
	- Cho cả lớp thực hiện trên vở tập tô
	- Cô chú ý quan sát, hướng dẫn trẻ cách tô, tư thế ngồi, cách cầm bút
	- Gần hết thời gian cô nhắc nhở để trẻ hoàn thiện 
	- Cho trẻ thể dục tay trước khi chuyển sang tô chữ t
	* Cho trẻ tô chữ t, c: Tương tự các bước như với chữ i
	- Hết giờ cô giới thiệu những bài tô đẹp cho trẻ cùng quan sát
	- Cho trẻ nhận xét về bài tập tô của bạn
	- Cho trẻ có bài tập tô đẹp nói cách để tô được đẹp
	- Cô nhận xét chung cho cả lớp
3. Kết thúc hoạt động 
 	- Cho trẻ làm những chú voi con đi kiếm ăn
 	- Thu dọn đồ dùng cùng cô
 B. Nhật ký 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
–––––––––––––––––––––––––––-
Thứ 6 ngày 15 tháng 01 năm 2010
A. Hoạt Động Có Chủ Định
PTNT. Toán. Gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 9 và đếm
 I. Mục đích, yêu cầu 
 - Trẻ biết đếm và gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 9, biết lấy thẻ số tương ứng
 - Rèn luyện kỹ năng đếm và gộp nhóm đối tượng cho trẻ
 - Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập, biết bảo vệ môi trường
II. Chuẩn bị:
 - Thẻ số từ 1 – 9. Hổ, thỏ, voi, gà: Mỗi loại 9 con
Một số con vật có số lượng bằng 9 để xung quanh lớp
III. Tiến hành, t

File đính kèm:

  • docchu_de_nhanh_khu_rung_bi_an.doc
Giáo án liên quan