Giáo án điện tử Lớp Chồi - Chủ đề: Các nghề phổ biến

MỤC TIÊU GIÁO DỤC

1.Phát triển thể chất:

- Khả năng nhận biết, phân biệt những loại thực phẩm thông thường

-Có ý thức ăn uống đầy đủ và hợp lý

- Một số nề nếp thói quen hành vi tốt chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ : ăn ngủ, vui chơi, tự phục vụ, giữ gìn vệ sinh.

-Thoả mãn các nhu cầu vận động của trẻ, giúp trẻ tăng cường sức khoẻ, phát triển ở trẻ sự cứng rắn của cơ bắp , tạo niềm vui trong hoạt động.

- Thực hiện được các động tác vững vàng đúng tư thế.Biết tung bóng lên cao, thực hiện được các động tác chạy nhanh trèo lên xuống ghế, bật, ném đúng tư thế

- Thực hiện nhịp nhàng các bài tập thể dục buổi sáng.

- Phát triển khả năng vận động tinh tế khéo léo của bàn tay qua các hoạt động tạo hình, lắp ghép.

2.Phát triển nhận thức:

-Có những hiểu biết về một số nghề gần gũi. Biết được ý nghĩa của các nghề.

- Các công việc, dụng cụ , đồ dùng và sản phẩm của các nghề

-Biết phân nhóm các dụng cụ theo nghề , nhận biết tay phải, tay trái

- Nhận biết hình vuông, tròn, tam giác qua những dấu hiệu bề ngoài rõ nét

- Biết chọn hình theo mẫu

 

doc5 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp Chồi - Chủ đề: Các nghề phổ biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ : CÁC NGHỀ PHỔ BIẾN
——˜——
Thời gian thực hiện : Từ 26/11/2007 đến 22/12/2007
 (ĐỘ TUỔI MẪU GIÁO BÉ)
* MỤC TIÊU GIÁO DỤC
1.Phát triển thể chất:
- Khả năng nhận biết, phân biệt những loại thực phẩm thông thường 
-Có ý thức ăn uống đầy đủ và hợp lý
- Một số nề nếp thói quen hành vi tốt chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ : ăn ngủ, vui chơi, tự phục vụ, giữ gìn vệ sinh.
-Thoả mãn các nhu cầu vận động của trẻ, giúp trẻ tăng cường sức khoẻ, phát triển ở trẻ sự cứng rắn của cơ bắp , tạo niềm vui trong hoạt động.
- Thực hiện được các động tác vững vàng đúng tư thế.Biết tung bóng lên cao, thực hiện được các động tác chạy nhanh trèo lên xuống ghế, bật, ném đúng tư thế
- Thực hiện nhịp nhàng các bài tập thể dục buổi sáng.
- Phát triển khả năng vận động tinh tế khéo léo của bàn tay qua các hoạt động tạo hình, lắp ghép..
2.Phát triển nhận thức:
-Có những hiểu biết về một số nghề gần gũi. Biết được ý nghĩa của các nghề.
- Các công việc, dụng cụ , đồ dùng và sản phẩm của các nghề
-Biết phân nhóm các dụng cụ theo nghề , nhận biết tay phải, tay trái
- Nhận biết hình vuông, tròn, tam giác qua những dấu hiệu bề ngoài rõ nét
- Biết chọn hình theo mẫu
3.Phát triển thẩm mỹ:
-Trẻ biết thể hiện cảm xúc, sáng tạo của mình về các nghề thông qua hát múa , vẽ nặn.
- Thể hiện được cảm xúc của mình trước một sản phẩm đẹp do người lao động làm ra.
- Biết kể chuyện, đọc thơ diễn cảm các bài thơ câu chuyện về các nghề phổ biến.
-Yêu thích hào hứng tham gia các hoạt động âm nhạc, tạo hình.
4.Phát triển ngôn ngữ:
- Nghe hiểu nội dung các bài thơ, câu chuyện về các nghề
-Trẻ biết dùng ngôn ngữ để diễn tả những hiểu biết của mình về các nghề phổ biến.
- Thể hiện nhu cầu , mong muốn của mình bằng cử chỉ, nét mặt, điệu bộ.
- Biết lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Làm quen với chữ viết và một số kí hiệu thông thường
5.Phát triển tình cảm – xã hội:
-Biết tôn trọng cácnghề trong xã hội..
-Biết yêu quí, giữ gìn và đồ dùng , đồ chơi .
- Bước đầu biết thể hiện sự quan tâm đối với những người lao động, quí trọng các sản phẩm do người lao động làm ra.
-Thực hiện được một số yêu cầu đơn giản của người lớn.
- Mạnh dạn tự tin trong các hoạt động
CHỦ ĐỀ : CÁC NGHỀ PHỔ BIẾN
——˜——
Thời gian thực hiện : Từ 19/11/2007 đến 15/12/2007
(ĐỘ TUỔI MẪU GIÁO NHỠ)
* MỤC TIÊU GIÁO DỤC
1.Phát triển thể chất:
- Khả năng phân biệt được các nhóm thực phẩm và một số dạng chế biến đơn giản như chiên, nấu canh, luộc, xào ..
-Có ý thức ăn uống đầy đủ và hợp lý và lợi ích của việc ăn uống đối với sức khoẻ
- Một số nề nếp thói quen hành vi tốt chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ : ăn ngủ, vui chơi, tự phục vụ, giữ gìn vệ sinh.
-Thoả mãn các nhu cầu vận động của trẻ, giúp trẻ tăng cường sức khoẻ, phát triển cơ thể cân đối , hài hoà.
- Làm chủ được các vận động cơ bản. thực hiện được các động tác tung bắt bóng, chuyền bóng , nhảy xa, trèo lên xuống ghếthành thạo đúng tư thế.
- Phát triển các vận động tinh khéo của bàn tay trong các hoạt động tạo hình, lắp ghép, có khả năng sử dụng các đồ dùng tự phục vụ, bước đầu biết sử dụng kéo để cắt
2.Phát triển nhận thức:
-Có những hiểu biết về một số nghề gần gũi.
-Biết được ý nghĩa của các nghề phổ biến trong xã hội.
- Các công việc, dụng cụ , đồ dùng và sản phẩm của các nghề gần gũi.
-Biết đếm, phân nhóm , so sánh các dụng cụ , sản phẩm theo nghề .
- Biết phân biệt hình tam giác, với hình vuông, chữ nhật
- Biết xác định vị trí phải trái của bản thân
3.Phát triển thẩm mỹ:
-Trẻ biết thể hiện cảm xúc, sáng tạo của mình về các nghề thông qua hát múa , vẽ nặn.
- Thể hiện được cảm xúc của mình trước một sản phẩm đẹp do người lao động làm ra.
- Biết kể chuyện, đọc thơ diễn cảm các bài thơ câu chuyện về các nghề phổ biến.
-Yêu thích hào hứng tham gia các hoạt động âm nhạc, tạo hình.
4.Phát triển ngôn ngữ:
- Nghe hiểu nội dung các bài thơ, câu chuyện về các nghề
-Trẻ biết dùng ngôn ngữ để diễn tả những hiểu biết của mình về các nghề phổ biến , sử dụng mạnh dạn một số từ mới và hiểu ý nghĩa của các từ đó.
- Thể hiện nhu cầu , mong muốn của mình bằng cử chỉ, nét mặt, điệu bộ.
- Sử dụng ngôn ngữ trong trò chơi đóng vai
- Làm quen với chữ viết và một số kí hiệu thông thường. 
- Biết lựa chọn sách theo hứng thú của cá nhân
5.Phát triển tình cảm – xã hội:
-Biết được trong xã hội cónhiều nghề khác nhau và hiểu được mỗi nghề đều có ý nghĩa đối với xã hội. Tôn trọng yêu quí các nghề trong xã hội.
- Biết thể hiện sự quan tâm đối với những người lao động, quí trọng các sản phẩm do người lao động làm ra.
-Yêu quí, giữ gìn các đồ dùng, đồ chơi
- Biết hợp tác với bạn và người lớn trong một số hoạt động
***********
CHỦ ĐỀ : CÁC NGHỀ PHỔ BIẾN
——˜——
Thời gian thực hiện : Từ 19/11/2007 đến 15/12/2007
(ĐỘ TUỔI MẪU GIÁO LỚN) 
* MỤC TIÊU GIÁO DỤC
1.Phát triển thể chất:
- Khả năng phân biệt được các nhóm thực phẩm và một số dạng chế biến đơn giản một số món ăn.
-Có ý thức ăn uống đầy đủ và hợp lý và lợi ích của việc ăn uống đối với sức khoẻ
- Một số nề nếp thói quen hành vi tốt chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ : ăn ngủ, vui chơi, tự phục vụ, giữ gìn vệ sinh.
-Có khả năng thực hiện các vận động một cách tự tin, khéo léo.
- Thực hiện thuần thục , nhịp nhàng các động tác thể dục buổi sáng
- Làm chủ được các vận động cơ bản.Biết thực hiện các động tác bật, chạy , nhảy, lăn bóng thành thạo đúng tư thế.
- Phát triển các vận động tinh khéo của bàn tay trong các hoạt động tạo hình, lắp ghép, có khả năng sử dụng các đồ dùng tự phục vụ, tô viết chữ.
2.Phát triển nhận thức:
-Có những hiểu biết về một số nghề phổ biến trong xã hội.
-Biết được ý nghĩa của các nghề phổ biến trong xã hội.
- Các công việc, dụng cụ , đồ dùng và sản phẩm của các nghề gần gũi.
-Nhận biết phân biệt các khối : khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật .
- Nhận biết nhóm có số lượng 7.Biết tách , gộp , thêm bớt các nhóm số lượng trong phạm vi 7.
3.Phát triển thẩm mỹ:
-Trẻ biết thể hiện cảm xúc, sáng tạo của mình về các nghề thông qua hát múa , vẽ nặn.
- Thể hiện được cảm xúc của mình trước một sản phẩm đẹp do người lao động làm ra, biết nhận xét cái hay, cái đẹp của sản phẩm.
- Trẻ mong muốn tạo ra những sản phẩm đẹp.
- Biết kể chuyện, đọc thơ diễn cảm các bài thơ câu chuyện về các nghề phổ biến, có nhiều sáng tạo trong trò chơi đóng vai về các nghề.
-Yêu thích hào hứng tham gia các hoạt động âm nhạc, tạo hình.
4.Phát triển ngôn ngữ:
- Nghe hiểu nội dung các bài thơ, câu chuyện về các nghề
-Trẻ biết dùng ngôn ngữ để diễn tả những hiểu biết của mình về các nghề phổ biến , sử dụng mạnh dan một số từ mới và hiểu ý nghĩa của các từ đó.
- Diễn đạt được mong muốn về tương lai của mình muốn làm một nghề gì đó..
- Cung cấp mở rộng vốn từ cho trẻ - rèn trẻ ăn nói lưu loát, nói câu trọn vẹn.
- Nhận biết phát âm đúng chữ cái - làm quen với việc đọc viết tiếng Việt
5.Phát triển tình cảm – xã hội:
-Biết được trong xã hội có nhiều nghề khác nhau và hiểu được mỗi nghề đều có ý nghĩa đối với xã hội. Tôn trọng yêu quí các nghề trong xã hội.
- Biết thể hiện sự quan tâm đối với những người lao động, quí trọng các sản phẩm do người lao động làm ra.
-Yêu quí, giữ gìn các đồ dùng, đồ chơi
- Trẻ biết ước mơ trở thành một nghề nào đó
***********

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_choi_chu_de_cac_nghe_pho_bien.doc