Giáo án điện tử Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân - Nguyễn Kim Kkoa
A. HƯỚNG DẪN CHUNG :
Chủ đề bản thân nằm trong hệ thống các chủ đề giáo dục góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục trẻ toàn diện trong Chương trình giáo dục mầm non .
Nội dung của chủ đề bản thân được lựa chọn gần gũi với trẻ trên cơ sở nội dung giáo dục trẻ 4 – 5 tuổi và gần với thực tế địa phương. Vì vậy, nội dung của chủ đề cung cấp đến trẻ những hiểu biết về bản than, hình thành và phát triển những tình cảm, kĩ năng sống, hành vi ứng xử giao tiếp cần thiết cho cuộc sống hằng ngày phù hợp với độ tuổi.
Xuất phát từ những hiểu biết kinh nghiệm mà trẻ đã có các hoạt động khám phá chủ đề được tổ chức tiến hành phối hợp lồng ghép chặt chẽ, đảm bảo giáo dục mang tính tích hợp trên các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm và kĩ năng xã hội, thẩm mĩ. Thông qua khám phá chủ đề, trẻ từng bước nhận thức đúng về mình, về mọi người xung quanh, về những gì trẻ thích và có thể làm được để có những ứng xử phù hợp giúp trẻ dễ dàng thích nghi, hoà nhập với cuộc sống xung quanh, chuẩn bị học ở giai đoạn sau 1 cách thuận lợi.
: 2 cháu nắm tay thành chuồng thỏ và 1 số cháu đứng ngoài làm thỏ.Khi cô hô “ trời nắng “ thỏ nhảy đi kiếm ăn, khi cô hô “ trời mưa “ thì thỏ chạy nhanh về chuồng. Ai không tìm được chuồng phải ra ngoài 1 lần chơi. + Lớp chơi vài lần 2.Hoạt động 2 : * Trò chơi : "chuyền bóng nhanh “ + Luật chơi : đội nào chuyền nhanh không rơi sẽ thắng. + Cách chơi : cô chia lớp thành 3 đội, 3 bạn đầu hang sẽ cầm bóng, khi có hiệu lệnh của cô bạn đầu hang sẽ chuyền cho bạn kế tiếp và cứ thế đến bạn cuối cùng của đội nào giơ lên trước sẽ thắng. + Lớp chơi vài lần. Ngày dạy :26/9/2011 Đón trẻ - thể dục sáng Hô hấp : tiếng còi tàu. Tay : 2 tay thay nhau đưa lên cao. Bụng : cúi gập người về trước Chân : đứng co 1 chân Bật : bật tiến về trước. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề Tài:ĐẬP VÀ BẮT BÓNG I.Mục tiêu giáo dục : Trẻ biết tên vận động và cách thực hiện vận động “ Đập và bắt bóng “ Trẻ biết thực hiện theo hiệu lệnh, phối hợp nhịp nhàng giữa đập và bắt bóng, phát triển tố chất nhanh nhẹn cho trẻ. Trẻ vâng lời cô, nghiêm túc khi tập, hứng thú tham gia vào trò chơi. II.Chuẩn bị : Sân bãi rộng rãi, sạch sẽ. Bóng cho trẻ tập. III.Tổ chức hoạt động : STT Cấu trúc Hoạt động của cô và trẻ 1. 2. 3. 4. Hoạt động 1 : * Khởi động ; Hoạt động 2 : *Trọng động : Hoạt động 3 : * Vận động cơ bản *Trò chơi vận động Hoạt động 4 : * Hồi tĩnh : - Cho trẻ tập hợp 3 hàng dọc đọc bài “ tập hợp nhanh” và đi thành vòng tròn thực hiện các kiểu đi bằng mũi chân – gót chân – mép chân kết hợp chạy chậm, chạy nhanh, đi thường rồi xếp hàng ngang để tập. - Tay : tay đưa ra trước lên cao ( 4 lần * 4 nhịp) + TTCB : Đứng khép chân tay thả xuôi + TH: Nhịp 1 : bước chân trái sang bên một bước 2 tay đưa ra trước lòng bàn tay sấp. Nhịp 2 : đưa 2 tay lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau. Nhịp 3 : như nhịp 1 Nhịp 4 : về TTCB - Bụng : cúi gập người về trước (4 lần * 4 nhịp) + TTCB : Đứng khép chân tay thả xuôi + TH : Nhịp 1 : Bước chân trái sang bên một bước 2 tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau. Nhịp 2 : cúi người về trước ngón tay chạm chân. Nhịp 3 : như nhịp 1 Nhịp 4 : về TTCB - Chân : ngồi xổm, đứng lên liên tục (4 lần * 4 nhịp) + TTCB : Đứng khép chân tay thả xuôi + TH : Nhịp 1 : kiễng gót, 2 tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau. Nhịp 2 : ngồi xổm tay thả xuôi Nhịp 3 : như nhịp 1 Nhịp 4 : về TTCB - Bật : bật tại chỗ. + TTCB : Đứng khép chân tay chống hông + TH : trẻ bật tại chỗ theo nhịp trống lắc của cô. - Hôm nay cô sẽ cho lớp mình chơi với bóng qua vận động “ đập và bắt bóng “ các bạn có thích không ? (trẻ nhắc lại) * Cô làm mẫu 2 lần : - Lần 1 : làm mẫu không giải thích - Lần 2 : làm mẫu kết hợp giải thích : để thực hiện vận động này : + TTCB các bạn đứng thẳng người, khép 2 chân lại, 2 tay cầm bóng đưa ra trước.Khi nghe hiệu lệnh của cô các bạn đập bóng xuống sàn và bắt bóng bằng 2 tay không làm rơi bóng. + Cô mời trẻ lên làm mẫu. + Cô cho lớp thực hiện mỗi lần 2 trẻ, thực hiện 2 – 3 lần. + Cô mời trẻ khá, yếu lên thực hiện - Bây giờ cô sẽ cho lớp mình chơi một trò chơi đó là trò chơi “ kéo co” lớp có thích không! + Luật chơi : đội nào chạm vạch chuẩn và bị kéo ngã sẽ thua. + Cách chơi : trẻ chơi chia làm 2 đội bằng nhau, 2 đội đứng hàng dọc đối diện nhau trước vạch chuẩn, mỗi thành viên ôm ngang hông bạn cùng đội, khi nghe hiệu lệnh của cô trẻ kéo dây về phía đội mình. Đội nào thắng sẽ được cấm cờ trước. + Lớp chơi vài lần. - Cho trẻ đi vung tay hít thở nhẹ nhàng. Cho trẻ vẽ bóng. Chơi – hoạt động góc - Góc xây dựng : xây hàng rào. - Góc đóng vai : người đầu bếp giỏi. - Góc nghệ thuật : vẽ mặt người. - Góc sách : xem tranh ảnh. - Góc KPKH : cho trẻ chơi với cát – nước Dạo chơi – Hoạt động ngoài trời Đề tài : Quan sát “cơ thể bé ” I.Mục tiêu giáo dục : - Trẻ biết được một số bộ phận trên cơ thể mình. - Phát triển óc quan sát, tư duy và khả năng nhận thức cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và vệ sinh cá nhân sạch sẽ. II. Chuẩn bị : - Sân trường rộng rãi, sạch sẽ thoáng mát. - Phấn vẽ, vòng, bóng... III. Hướng dẫn : 1.Hoạt động 1 : Quan sát - Cô và trẻ đọc thơ “ cô và cháu “ của tác giả Vũ Minh Tâm. + Các bạn vửa đọc bài thơ gì? + Bài thơ nói về ai? + Cô giáo đã dùng ngón tay nào chỉ cho bé biết được màu? + Trong 5 ngón tay của các bạn đâu là ngón tay trỏ? Ngón nào là ngón tay út? ( cô cho trẻ chỉ vào từng ngón tay của mình và nói tên) + Vậy chân của các bạn thì sao? Mỗi bàn chân có mấy ngón? + Còn trên gương mặt của các bạn gồm có những bộ phận nào? + Chúng ta có mấy cái mũi? Có mấy con mắt? * Các bạn ơi mỗi bộ phận trên cơ thể chúng ta đều có 1 ý nghĩa riêng cho nên các bạn phải luôn giữ gìn cơ thể mình sạch đẹp đừng để bẩn nhé! 2. Hoạt động 2 :Trò chơi : “mèo đuổi chuột” + Luật chơi : mèo sẽ rượt bắt chuột. + Cách chơi : cô cho cả lớp nắm tay lại thành vòng tròn, mỗi lần chơi cô chọn 1 bạn làm mèo và 1 bạn làm chuột, mèo và chuột đứng ở giữa vòng tròn khi nghe hiệu lệnh của cô bạn mèo sẽ rượt đuổi bạn chuột . + Lớp chơi vài lần. 3. Hoạt động 3 : Chơi tự do - Cho trẻ chơi với bóng, vòng, lá cây. - Hết giờ cô cho trẻ dọn đồ chơi. Ngày dạy : 27/9/2011 Đón trẻ - thể dục sáng Hô hấp : tiếng còi tàu. Tay : 2 tay thay nhau đưa lên cao . Bụng :ngồi cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân. Chân : đứng co 1 chân. Bật : bật tiến về trước. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề Tài:Dạy trẻ so sánh chiều dài của 2 đối tượng. I.Mục tiêu giáo dục : Trẻ so sánh và nhận biết được chiều dài của 2 đối tượng. Rèn kĩ năng so sánh và phát triển nhận thức cho trẻ. Trẻ nói trọn câu. Trẻ hứng thú học tập, biết vâng lời cô, chăm phát biểu. II.Chuẩn bị : * Đồ dùng cho cô và trẻ : 2 sợi dây kim tuyến, 1 sợi ngắn màu xanh, 1 sợi dài màu đỏ . 2 băng giấy : 1 băng giấy dài màu xanh và 1 băng giấy ngắn màu đỏ . Một số tranh ảnh có số lượng khác nhau để quanh lớp. III.Tổ chức hoạt động : STT Cấu trúc Hoạt động của cô và trẻ 1. 2. 3. 4. 5. 6. Hoạt động 1 : * Ôn định – ôn bài cũ : Hoạt động 2 : *Làm quen bài mới : Hoạt động 3 : * Luyện tập Hoạt động 4 : * Trò chơi : “ thi xem ai nhanh “ * Trò chơi : “ về đúng nhà” Hoạt động 5 : tập tô Hoạt động 6 : kết thúc - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ em bé ” + Các bạn vừa chơi trò chơi gì ? + Bây giờ các bạn hãy nhìn xung quanh lớp mình xem những tranh ảnh và đồ vật nào có số lượng bằng nhau ? và những đồ vật nào có số lượng khác nhau? ( trẻ kể ) * Hôm nay cô sẽ dạy cho các bạn biết cách “ so sánh chiều dài của 2 đối tượng “ nhé ! ( trẻ nhắc lại) - Cô cho trẻ chơi “ bật xa” + Cô mời 2 trẻ lên bật : Các bạn thấy 2 bạn này ai bật xa hơn ?vì sao con biết ? vì đoạn đường của 2 bạn này bật như thế nào ? đoạn nào dài hơn ? đoạn nào ngắn hơn ? - Các bạn nhìn xem cô có gì đây ? Cô giơ 2 băng giấy màu xanh và màu đỏ cho trẻ xem và hỏi : + 2 băng giấy này như thế nào với nhau ?băng giấy màu xanh như thế nào với băng giấy màu đỏ ? +Đúng rồi, băng giấy màu xanh dài hơn băng giấy màu đỏ. + Vậy băng giấy màu đỏ như thế nào với băng giấy màu xanh ? ( trẻ trả lời) Cô mời vài trẻ nhắc lại. - Cho trẻ chơi “ gió thổi “ Cô cho trẻ lấy 2 sợi dây trong rổ ra và so sánh. Cô cho trẻ trả lời 2 sợi dây như thế nào với nhau? Trẻ cất đồ dùng. + Luật chơi : giơ nhanh và đúng sẽ thắng. + Cách chơi : cô nói dây ngắn hơn thì trẻ giơ băng giấy đỏ, cô nói dây dài hơn giơ băng giấy xanh. + Lớp chơi vài lần. + Luật chơi : về đúng nhà theo yêu cầu của cô. + Cách chơi : cô kí hiệu nhà là nhóm đồ vật, con vật khi cô yêu cầu về ngôi nhà nào thì trẻ phải chạy về đúng ngôi nhà đó. + Lớp chơi vài lần. - Cô phát tập tô cho trẻ tô - Cô nhắc trẻ tô đúng kĩ năng và tư thế ngồi. - Nhận xét – tuyên dưong. - Cho trẻ nặn đồ chơi. Chơi – hoạt động góc - Góc xây dựng : xây hàng rào. - Góc đóng vai : người đầu bếp giỏi. - Góc nghệ thuật : vẽ mặt người. - Góc sách : xem tranh ảnh. - Góc KPKH : cho trẻ chơi với cát – nước Dạo chơi – Hoạt động ngoài trời Đề tài : Làm quen vận động “Bò thấp chui qua cổng” I.Mục tiêu giáo dục : - Trẻ thực hiện được vận động, biết bò bằng bằng bàn tay và cẳng chân. - Rèn luyện và phát triển các cơ cho trẻ, biết phối hợp tay này chân kia. - Trẻ vâng lời cô, nghiêm túc khi tập, hứng thú tham gia vào hoạt động. II. Chuẩn bị : - Bài hát, trống lắc.. III. Tổ chức hoạt động : - Cô cùng trẻ hát và trò chuyện sau đó thực hiện vận động “ bò thấp chui qua cổng” * Trò chơi tĩnh : giả tiếng kêu con vật * Trò chơi động : Chuyền bóng nhanh + Luật chơi : đội nào chuyền nhanh không rơi sẽ thắng. + Cách chơi : cô chia lớp thành 3 đội, 3 bạn đầu hàng sẽ cầm bóng, khi cô lắc 3 bạn này sẽ chuyền bóng ra phía sau, bạn sau đón bóng và chuyền tiếp, đến bạn cuối cùng cầm bóng giơ lên trước sẽ thắng. + Lớp chơi vài lần. * Chơi tự do : cho trẻ chơi với bóng, vòng, lá cây. Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ Ngày dạy : 28/9/2011 Đón trẻ - thể dục sáng Hô hấp : tiếng còi tàu. Tay : 2 tay thay nhau đưa lên cao. Bụng : ngồi cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân. Chân :đứng co 1 chân. Bật : bật tiến về trước. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề Tài:Thơ “ Tâm sự của cái mũi“ I.Mục tiêu giáo dục : - Trẻ thuộc thơ, nhớ được tên bài thơ, tên tác giả.Trẻ hiểu được nội dung bài thơ. - Trẻ cảm nhận được nhịp điệu bài thơ, bước đầu đọc diễn cảm. Trẻ trả lời được câu hỏi của cô. - Trẻ biết được ý nghĩa của từng bộ phận và vệ sinh cơ thể sạch sẽ. II.Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài thơ. - Cô đọc trước, hiểu và nắm được nội dung bài thơ. III.Tổ chức hoạt động : STT Cấu trúc Hoạt động của cô và trẻ 1. 2. 3. 4. 5. 6. Hoạt động 1 : * Ôn định : Hoạt động 2 : * Cô đọc mẫu : Hoạt động 3 : * Trích dẫn – diễn giải : Hoạt động 4 : * Dạy trẻ đọc thơ : Hoạt động 5 : * Đàm thoại : Hoạt động 6 : * Kết thúc : * Cô và trẻ hát “ tập đếm” - Các bạn vừa hát bài gì ? - Trong bài hát bé đang làm gì ? - Bàn tay bé có mấy ngón tay ? - Trên cơ thể ngoài tay ra các bạn còn có bộ phận nào khác nữa ? * Trên cơ th
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_choi_chu_de_ban_than_nguyen_kim_kkoa.doc