Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 9

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

 - Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Nội dung : Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

*HSKT: Đọc được bài văn.

2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc lưu loát, diễn cảm.

3. Thái độ : Yêu quý và tôn trọng người lao động.

 II. Đồ dùng dạy học

*GV: Tranh minh họa SGK. Sử dụng SGK hướng dẫn đọc diễn cảm (đoạn 1)

*HS : SGK, vở ghi.

 III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức:(1p) Hát + KT sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ :(2p)

- Kiểm tra 2HS đọc bài “Tác phẩm của Si- le và tên phát xít”.

- GV nhận xét, đánh giá.

 

doc31 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố Việt Nam (HĐ3) và số liệu mật độ dân số của một số nước châu á (HĐ2).
- HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (2p): Hát.
2. Kiểm tra bài cũ (3p ): 
 - 2HS nêu bài học trước
 (Nước ta có diện tích vào loại trung bình..công tác kế hoạch hoá gia đình).
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- HS quan sát tranh, ảnh, kênh chữ SGK.
+CH: Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+CH: Dân tộc nào có số dân đông nhất ? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
+CH: Kể tên một số dân tộc ít người mà em biết ?
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- HS quan sát số liệu mật độ dân số các nước Châu á trong SGK.
- HS quan sát, trả lời câu hỏi mục 2 SGK.
- HS nhận xét, bổ sung. 
- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Chốt kết luận.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- GV cho HS quan sát Lược đồ mật độ dân số của nước ta.
- HS quan sát lược đồ trong SGK, chỉ trên lược đồ những vùng đông dân, thưa dân.
- HS trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
* Hoạt động 4 (Làm việc theo nhóm)
- HS thảo luận nhóm, nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc.
- HS khác bổ sung.
- GV tổng hợp và kết luận.
(1p)
(5p)
(6p)
(7p)
 (7p)
- Nước ta có 54 dân tộc.
- Dân tộc Kinh có số dân đông nhất, sống tập trung ở vùng đồng bằng, ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
 - Cao Lan, Thái, Tày, Nùng, Mường, Dao, ê- đê, Hmông,..
Kết luận : Nước ta có mật độ dân số cao (cao hơn cả mật độ dân số ở Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới).
- Dân cư nước ta phân bố không đều : ở đồng bằng và các đô thị lớn, dân cư tập trung đông đúc ; ở miền núi, hải đảo, dân cư thưa thớt.
- Hậu quả ở đồng bằng đất chật người đông, thừa sức lao động, ở vùng núi đất rộng người thưa, thiếu sức lao độngĐảng và Nhà nước đã và đang điều chỉnh sự phân bố dân cư giữa các vùng để phát triển kinh tế.
4. Củng cố: (3p) 
- Nhận xét, đánh giá.
5. Dặn dò(1p) 
- Chuẩn bị bài sau: “Nông nghiệp”.
*Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy:
Thø t­ ngµy 24 th¸ng 10 n¨m 2012
To¸n TiÕt 43
ViÕt c¸c sè ®o diÖn tÝch 
d­íi d¹ng sè thËp ph©n
 ( trang 46)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
*HSKT: Biết viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân đơn giản.
2. Kỹ năng: Kỹ năng viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
3. Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng con (Bài 2).
- HS : 
III. Các hoạt động dạy- học 
1. Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (2p): 
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
 a) 4 tấn 562 kg = 4,562 tấn
 b) 3 tấn 14 kg = 3,014 tấn
- GV nhận xét- đánh giá.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện các ví dụ
- GV cho HS nêu lại các đơn vị đo diện tích đã học lần lượt từ lớn đến bé.
- HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề.
- HS nêu một số quan hệ giữa một số đơn vị đo diện tích thông dụng.
- GV ghi ví dụ lên bảng:
- HS thực hiện ví dụ:
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng.
- HS nhận xét
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài trên bảng con.
- HS nhận xét.
- GVnhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở, 1 HS chữa bài trên bảng
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
(1p)
(11p)
(18p)
km2 ; hm2( ha) ; dam2; m2 ; dm2 ; cm2 ; mm2
+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó.
+ Mỗi đơn vị đo diện tích bằng một phần trăm ( bằng 0,01) đơn vị liền trước nó.
1km2 = 100ha ; 1 ha = km2
1 m2 = 100dm2 ; 1 dm2 = m2
1 ha = 10 000m2; 1m2 = ha
VD: a) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 3m2 5dm2 =  m2 
 3m2 5dm2= 3 m2 = 3,05 m2 
 Vậy: 3m2 5dm2 = 3,05 m2 
b) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 42dm2 =  m2 
 42dm2= m2 = 0,42 m2 
 Vậy: 42dm2 = 0,42 m2 
Bài 1(47): 
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm là:
a) 56 dm2 = 0,56 m2
b)17dm223cm2 =17,23 dm2
c) 23 cm2 = 0,23 dm2
d) 2 cm2 5 mm2 = 2,05 cm2
Bài 2(47): 
 Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm là:
a) 1654 m2 = 0,1654 ha
b) 5000 m2 = 0,5 ha
c) 1 ha = 0,01 km2
d) 15 ha = 0,15 km2
Bài 3 (47):
Viết số thích hợp vào chỗ chấm là: 
a) 5,34 km2 = 534 ha
b) 16,5 m2 = 16 m2 50 dm2
c) 6,5 km2 = 650ha
d) 7,6256ha =76 256 m2
4. Củng cố : (1p)
 -HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích(km2 ; hm2( ha) ; dam2; m2 ; dm2 ; cm2 ; mm2 )
 - GV : Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: ( 1p):
 - Về nhà học bài, xem lại các bài tập. 
 - Chuẩn bị bài : Luyện tập chung( trang 47).
LuyÖn tõ vµ c©u TiÕt 18
 Më réng vèn tõ: thiªn nhiªn
 (Trang 87)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Tìm được từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hóa trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu.
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ hình ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu tả.
*HSKT: Biết thêm một số vốn từ về thiên nhiên.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hóa. Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ hình ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu tả.
3. Thái độ : Yêu thích môn học vốn từ, tích cực hóa vốn từ. 
II. Đồ dùng dạy- học
- GV: 
- HS: 
 III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức (2p) : Hát.
2. Kiểm tra bài cũ (3p)
- 2 HS nhắc lại khái niệm về từ nhiều nghĩa? (Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau).
3. Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc bài Bầu trời mùa thu, lớp đọc thầm.
- HS làm việc theo nhóm 3, trả lời câu hỏi:.
+CH: Tìm những từ ngữ tả bầu trời?
+CH: Tìm những từ ngữ tả sự so sánh?
+CH: Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá?
- Đại diện nhóm nên kết quả.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài.
- HS làm bài vào vở. 2 HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
(1p)
(26p)
Bài 1+ 2(87) 
+ Rất nóng và cháy lên những tia sảng của ngọn lửa/ xanh biếc/ cao hơn
+ Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
+ Mệt mỏi trong ao/ được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu buồn / buồn bã / trầm ngâm nhớ tiếng hát của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay nơi nào.
Bài 3 (87) 
VD: 
 Con đường uốn quanh sườn núi. Mùa này, cả một đoạn dài gần năm cây số, dọc hai bên đường, hoa nở rộ. ánh trời tây đỏ ửng chiếu trên hoa, trên lá như còn lưu luyến một ngày qua. Những chú chim chuyền cành đùa, gọi nhau hót véo von
4. Củng cố: (2p)
 - HS nêu lại nghĩa của từ thiên nhiên: Tất cả những gì không do con người tạo ra
 - GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò(1p)
 - Xem lại các bài tập.
 - Chuẩn bị bài mới: Luyện tập về từ nhiều nghĩa ( trang 82) 
Khoa häc TiÕt 18
Phßng tr¸nh bÞ x©m h¹i (trang 38) 
I Mục tiêu 
1. Kiến thức: 
- Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng trành bị xâm hại.
 - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
 - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. 
*HSKT: Biết phòng tránh khi có nguy cơ bị xâm hại.
2. Kỹ năng : 
 - Kỹ năng phòng tránh bị xâm hại, ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. 
3. Thái độ :
 - Có ý thức bảo vệ bản thân, bè bạn, tránh bị xâm hại 
II. Đồ dùng dạy – học 
 - GV: Các hình SGK, trang phục đóng vai tình huống.
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức(1p) Hát 
2. Kiểm tra bài cũ (3p)
- HS Trả lời câu hỏi: Cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS?
 (quan tâm, chia sẻ, động viên, giúp đỡ họ trong cuộc sống thường ngày để họ không mặc cảm, sống có ích cho gia đình, xã hội)
- GV nhận xét – cho điểm. 
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Quan sát thảo luận
- GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK trao đổi về nội dung từng hình:
+ CH: Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại? 
+ CH: Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại? 
- Đại diên nhóm nêu kết quả.
- Các nhóm nhận xét bổ sung
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại:
- Y/c HS thảo luận theo nhóm 2 các tình huống sau:
+ TH: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình?
+ TH: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà?
+ TH: Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối, khó chịu đối với bản thân?
+CH: Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì?
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp:
- HS lên bảng đóng vai 3 tình huống trên.
- HS nhận xét.
- GV giảng và kết luận:
Hoạt động 4: Vẽ bàn tay tin cậy: 
- GV hướng dẫn HS vẽ bàn tay của mình trên giấy. Ghi tên những người tin cậy mình có thể nói những điều thầm kín, đồng thời được họ chia sẻ, giúp đỡ
- HS vẽ, trao đổi hình vẽ với các bạn.
- HS nói về bàn tay tin cậy của mình.
- GV kết luận. 
(1p)
(8p)
(9p)
(9p)
+ Tranh 1: Nếu đi đường vắng 2 bạn có thể bị cướp hết đồ, dụ dỗ dùng các chất gây nghiện...
+ Tranh 2: Đi một mình vào buổi tối, đường vắng có thể bị kể xấu hãm hại, khi gặp nguy hiểm không có người giúp đỡ.
+ Tranh 3: bạn gái có thể bị bắt cóc, bị hãm hại nếu lên xe đi cùng người lạ.
+ Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ.
+ Ra đường một mình khi đã muộn.
+ ở trong phòng kín một mình với người lạ.
+ Đi nhờ xe với người lạ.
+ Cho người lạ vào nhà khi có một mình ở nhà mình,....
+ Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ. Không ra đường một mình khi đã muộn. Không ở trong phòng kín một mình với người lạ. Không đi nhờ xe với người lạ.
Kết luận: Một số điểm cần lưu ý để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại:
+ Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ.
+ Không ra đường một mình khi đã muộn.
+ Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.
+ Không đi nhờ x

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_9.doc
Giáo án liên quan