Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 7 - Đặng Thị Nữ

Tiết 2-Tâp đọc-

NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

I/Mục tiêu:

- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

- Giáo dục học sinh tình yêu đối với loài vật.

*Giáo dục môi trường biển& hải đảo:

Hs biết thêm về loài cá heo, qua đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển

II/ Đồ dùng Dạy- Học:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK

 

doc35 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 7 - Đặng Thị Nữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Bài 2: Trao đổi trong nhóm 2. Thi đua giữa các nhóm. Bình chọn nhóm xuất sắc nhất
+ lưỡi liềm , lưỡi hái , lưỡi dao . . .
+ miệng bát , miệng túi , miệng núi lửa . . 
+ cổ chai , cổ lọ , cổ áo . . .
+ tay áo , tay quay , tay bóng bàn . . 
+ lưng ghế , lưng đồi , lưng núi . . .
* HS giỏi: Đặt câu với từ ở BT2
...............**********................
Tiết 4-Tin học-
Gv bộ môn
.............**********................
Tiết 5-Địa lí-
ÔN TẬP
I/Mục tiêu: 
	- Xác định và mô tả được vị trí địa lí nước ta trên bản đồ
	- Nêu một số đặc điểm chính về địa lí tự nhiên Việt Nam : địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
	- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ
II/ Đồ dùng Dạy- Học: 
	- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - VBT
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu( thời gian :35 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ ổn định tổ chức
2/Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS
3/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết ôn tập
*/ HĐ1 : Xác định và mô tả vị trí địa lí nước ta trên bản đồ
- Treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Theo dõi, giúp HS hoàn thiện phần trình bày
*/ HĐ2: Trò chơi Đối đáp nhanh
Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ( BT1/ 82- Sgk)
*/HĐ3: Nêu một số đặc điểm chính về địa lí tự nhiên Việt Nam 
- Hướng dẫn làm BT2/ Sgk vào VBT
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Dân số nước ta
- Nêu nội dung ghi nhớ bài: Đất và rừng
- Lên bảng chỉ và mô tả vị trí địa lí nước ta trên bản đồ
- Tham gia trò chơi, hướng tới các đối tượng địa lí ở BT 1/ 82- Sgk 
- Làm BT2/ Sgk vào VBT
- Trao đổi kết quả với bạn cùng bàn
- Đọc lại những đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên
...............***********...............
Buổi chiều
Tiết 1: -ôn Toán- 
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
 I.Mục tiêu:
+ Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản.
- Rèn kĩ năng đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
- Giáo dục HS tính chính xác, vận dụng trong thực tế
II.Đồ dùng dạy - học
- GV : Bảng lớp, kẻ sẵn các bảng nêu trong SGK
- HS :Bảng con, VBT
III.Hoạt động dạy - học ( thời gian :40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2.ôn lại kiến thức đã học
3.Bài ôn
Hđ. Thực hành
* Bài 1/vbt : Rèn cho HS cách đọc số thập phân
- Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu
- GV chỉ vào từng vạch trên tia số cho HS đọc phân số thập phân và số thập phân
* Bài 2/vbt : Rèn cho HS kĩ năng viết số thập phân
- Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu
- Cho HS tự viết vào bảng con 
* Bài 3/vbt .( Dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu
- GV kẻ bảng (như SGK ) lên bảng lớp cho HS lên bảng làm rồi sửa.
- Cho HS đọc lại các số đo độ dài viêt dưới dạng số thập phân.
4. Củng cố, dặn dò:
- GVcủng cố lại nội dung bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
- 1 em đọc
- Gọi HS yếu - TB đọc 
- 1 em đọc
- Viết trên bảng con. Kết quả:
a/ 0,5m; 0,002m; 0,004kg
b/ 0,03m;0,008m; 0,006kg
- 1 em đọc
- Điền trên bảng, đọc lại kết quả
m = 0,35m ; m = 0,09m ; ...
- 1 số em đọc 
 HS theo dõi
.***********
Tiết2 –ôn tv –
LUYỆN VIẾT ĐUNG - VIẾT ĐẸP
( TUẦN 7)
I.Mục tiêu:
-rèn cho hs kĩ năng viết ,muốn viêt đẹp phải viết đúng
-gd cho các em về vai trò của chữ viết “chữ viết cũng là biểu hiện của nết người “
-hiểu nghĩa của danh từ riêng,câu, văn bản các em đang luyện viết
II.phương tiện dạy học:
*gv: bảng phụ, tài liệu tham khảo
*hs :vở VĐVĐ, bảng con
III.hoạt động dạy- học: ( thời gian: 35 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: Nề nếp. 
2.Hd1:
-gv gt cùng hs tìm hiểu về danh từ riêng,câu, văn bản cần viết
-gv hd hs cách viết
-gv & hs nx ,uốn nắn cách viết cho hs còn viết xấu
3.Hđ 2: hs thực hiện viết vào vở
-gv nhắc lại yêu cầu của bài viết
--gv nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách đặt vở khi viết
4.Hđ 3:chấm ,chữa bài
-gv thu 7 bài của hs chấm ,nx .tuyên dương những em viết đúng –viết đẹp.
5. Củng cố - dặn dò:
-Hs nêu lại yêu cầu của tiết học
-yc hs về nhà tiếp tục luyện viết them nhưng phải đúng mẫu chữ của tiểu học- Nhận xét tiết học
HS chuyển tiết.
- luyện viết trên khồng
- Thực hiện bảng con
Hs viết
************
Tiết 3- ôn tv (Luyện từ và câu )-
TỪ NHIỀU NGHĨA
I/Mục tiêu: 
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩacủa 3 tróngó 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2).
II/ Đồ dùng Dạy- Học:
- Bảng phụ ghi sẵn BT 1/ 66	
- VBT, Từ điển TV
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:( thời gian :35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2. ôn lại kiến thức đã học
3. Bài ôn
Hđ/ Luyện tập:
- Tổ chức cho HS lần lượt làm các bài tập 1; 2/ Sgk-67
- Chấm chữa bài/ VBT
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Bài 1: Gạch 1 gạch dưới từ mang nghĩa gốc, 2 gạch dưới từ mang nghĩa chuyển
( HS yếu & TB làm bài này)
+ Mắt ( đôi mắt ) nghĩa gốc , còn lại nghĩa chuyển 
+ Chân ( đau chân ) nghĩa gốc , còn lại nghĩa chuyển 
+ Đầu ( ngoẹo đầu ) nghĩa gốc , còn lại nghĩa chuyển .
Bài 2: Trao đổi trong nhóm 2. Thi đua giữa các nhóm. Bình chọn nhóm xuất sắc nhất
+ lưỡi liềm , lưỡi hái , lưỡi dao . . .
+ miệng bát , miệng túi , miệng núi lửa . . 
+ cổ chai , cổ lọ , cổ áo . . .
+ tay áo , tay quay , tay bóng bàn . . 
+ lưng ghế , lưng đồi , lưng núi . . .
* HS giỏi: Đặt câu với từ ở BT2
...............**********................
Ngày soạn:30/9/2013
Ngày dạy: thứ tư, 2/10/2013
Buổi sáng
Tiết 1: -Toán- 
	KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN ( tiếp theo) 
I.Mục tiêu:
Biết:
+ Biết đọc, viết số thập phân( dạng đơn giản thường gặp)
+ Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
- Giáo dục HS tính chính xác, vận dụng trong thực tế
II.Đồ dùng dạy - học:
- GV : Bảng lớp, kẻ sẵn các bảng nêu trong SGK
- HS :Bảng con, VBT
III.Hoạt động dạy - học ( thời gian 40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2. Bài cũ 
Gọi HS lên sửa BT 2, 3/VBT
GV kiểm tra VBT ở nhà của HS
3.Bài mới
/. Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi đề
Hd1. Tìm hiểu bài :Tiếp tục giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng thường gặp) 
- Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng để nhận ra, chẳng hạn:
- Có mấy mét, mấy đề -x i- mét?
- Có 2 m 7dm = 2m 
- GV 2 m 7dm hay 2m được viết thành 2,7m; 2,7m đọc là : hai phẩy bảy mét.
- Tương tự với 8,56m và 0,195m. 
- GV giới thiệu : Các số 2,7; 8,56; 0,195 cũng là số thập phân. Gọi HS nhắc lại.
- GV hướng dẫn để HS tự nêu nhận xét :
Mỗi số thập phân gồm hai phần : Phần nguyên và phần thập phân...
- GV viết từng ví dụ lên bảng, gọi HS chỉ vào phần nguyên, phần thập phân của số đó rồi đọc.
Chú ý :Số 8,56 thì phần nguyên là 8, phần thập phân là , do đó không nên nói tắt là : phần thập phân là 56.
- Viết : 8,56
 phần nguyên phần thập phân
chỉ giúp HS nhận ra cấu tạo ( giản đơn) của số thập phân.
Hd2/. Thực hành
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 1 :Rèn cho HS cách đọc số thập phân
- GV cho HS đọc từng số thập phân
Bài 2 : Rèn cho HS kĩ năng viết hỗn số thành thập phân
Cho HS tự viết vào bảng con 	
 Bài 3 : Rèn kĩ năng viết số thập phân thành phân số thập phân.( Dành cho HS khá, giỏi)
- GV cho HS tự làm bài rồi sửa.
- Cho HS đọc lại các số đo độ dài viết dưới dạng số thập phân.
4. Củng cố, dặn dò
GVcủng cố lại nội dung bài, dặn HS về làm BT 2, 3 /VBT và chuẩn bị bài tiếp theo.
Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác
- 2 HS lên bảng sửa, lớp lấy VBT để GV kiểm tra
- HS theo dõi
- HS theo dõi, nêu nhận xét.
- 2 mét và 7 đề- xi- mét
- HS theo dõi
- Hai HS nhắc lại	
- HS tự nêu nhận xét.
 - Nhận xét: Mỗi STP gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân được phân cách bởi dấu phẩy; những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên; những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân 
- 2 HS đọc
Bài 1 : 
- Mỗi HS đọc một số
Bài 2 :HS làm bài vào bảng con rồi đọc từng số thập phân đã viết.
*Kết quả là : 5,9; 82,45; 810,225.
Bài 3 :HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
*Kết quả là :
 0,1 = ; 0,02 = 
 0,004 = ; 0,095= 
- HS theo dõi, để thực hiện
..***********....
Tiết 2- Tập đọc -
TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I/Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.
*HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: - ảnh về nhà máy thuỷ điện sông Đà; Bản đồ Việt Nam
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: ( thời gian : 40 phút )
Hoạt động dạy
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:Những người bạn tốt
Kiểm tra 3 HS
3. Bài mới:
/ Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học
/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Hđ1. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn( 3 khổ thơ)
- Cho HS đọc nối tiếp, kết hợp luyện từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
- Giải nghĩa thêm các từ: cao nguyên, trăng chơi vơi.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 3
- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi. 
- GV đọc mẫu và nêu giọng đọc toàn bài
Hđ2/ Tìm hiểu bài:
- Tổ chức cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài/ Sgk-70
* Tìm câu thơ miêu tả cảnh đẹp đêm trăng trên sông Đà?
Câu 1: Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch , vừa sôi động trên công trường sông Đà 
Câu 2 :Tìm một hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong bài thơ .
* Những câu thơ nào sử dụng biện pháp nhân hoá? 
*Hình ảnh Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên nói lên sức mạnh của con người như thế nào ? từ “bỡ ngỡ “ có gì hay ?
- Tóm ý và rút nội dung
Hđ3/Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL:
- Yêu cầu HS đọc bài
- Gọi HS nêu cách đọc.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ cuối 
- Tổ chức cho HS luyện đọc
-Thi đọc - Khích lệ HS đọc thuộc bài thơ 
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nêu ý nghĩa
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc
- Đọc trước bài: Kì diệu rừng xanh
Hoạ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_7_dang_thi_nu.doc
Giáo án liên quan