Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 7
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu, sau các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng sôi nổi, hồi hộp.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt.
- Hiểu ý nghĩa của bài: khen ngợi sự thông minh, tình cảm đáng quý của loài cá heo với con người.
* HSKT : Đọc được bài.
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc lưu loát, diễn` cảm.
3. Thái độ : Yêu quý loài cá heo thông minh.
ược vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo, của nước ta trên bản đồ. * HSKT : Biết và chỉ được vị trí nước ta trên bản đồ. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng sử dụng bản đồ (lược đồ) và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, ý thức tìm tòi, khám phá. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức (2p): Hát. 2. Kiểm tra bài cũ (3p ): - 2HS nêu bài học trước (Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát). - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - GV treo Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - HS quan sát. - GV gọi 2-3HS lên bảng chỉ vị trí, giới hạn của nước ta trên bản đồ. - GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Chốt kết luận. Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Đối đáp nhanh” - GV chọn một số HS tham gia chơi. Chia số HS đó thành hai nhóm bằng nhau, mỗi HS được gắn cho một số thứ tự bắt đầu từ 1. - GV hướng dẫn HS chơi : “Em số 1cuối cùng”. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. * Hoạt động 4 (Làm việc theo nhóm) - HS đọc SGK và thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc. - HS khác bổ sung. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện bảng thống kê. - GV chốt lại các đặc điểm chính đã nêu trong bảng. (1p) (9p) (7p) (9p) - Phần đất liền của nước ta ; các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa ; các đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. - Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Trường Sơn ; sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu ; đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ. VD: Địa hình : diện tích phần đất liền là đồi núi. diện tích phần đất liền là đồng bằng. - Khí hậu : Nhiệt đới gió mùa.. - Sông ngòi : Hệ thống sông ngòi chằng chịt, Đất : Chủ yếu là đất Phe- ra- lít và đất phù sa, Rừng : Rừng rậm nhiệt đới,.. 4.Củng cố: (3p) - Nhận xét, đánh giá. 5. Dặn dò(1p) Chuẩn bị bài sau: “Dân số nước ta”. *Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy: Thø t ngµy 10 th¸ng 10 n¨m 2012 To¸n TiÕt 33 Kh¸I niÖm sè thËp ph©n ( tiếp theo) (trang 36) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. - Biết cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân. * HSKT : Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. 2.Kỹ năng: Kỹ năng đọc, viết số thập phân. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn toán. II. Đồ dùng dạy- hoc: - GV: Bảng phụ Kẻ bảng ở HĐ2, Phiếu HT bài 3 - HS : Bảng con `(Bài tập 2) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức ( 1p) - Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: (3p) - HS viết các số thập phân vào bảng con : 0,21; 0,3; 0,007; 0,86 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( Bằng lời) Hoạt động 2: Giới thiệu khái niệm về phân số: - GV treo bảng phụ. - GV Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng. - HS quan sát bảng nêu. - GV chốt lại các số 2,7; 8,56; 0,195 là các số thập phân. - GV hướng dẫn nhận ra cấu tạo số thập phân. - HS nêu lại cấu tạo của số thập phân. - HS đọc các số: 8,56; 90,638. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành : - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS đọc tiếp nối các số thập phân. - HS khác nhận xét, - GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu BT. - HS làm vào bảng con, sau đó đọc các số đã viết. - GV nhận xét, chữa bài. - HS nêu yêu cầu BT. - GV giao phiếu HT, cho HS thảo luận nhóm 6. - HS làm vào phiếu HT, 2 nhóm trưng kết quả, các nhóm còn lại đổi bài kiểm tra chéo. - GV nhận xét, chữa bài. (1p) (12p) (15p) m dm cm mm 2 7 8 5 6 0 1 9 5 VD: 2m 7dm hay 2 m được viết thành 2,7 m; + 2,7m đọc là: hai phẩy bảy mét. Tương tự với 8,56m và 0,195m. + Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên viết trước dấu phẩy và đọctrước, phần thập phân viết sau dấu phẩy và đọc sau. VD: 8 , 56 Phần nguyên Phần thập phân 8,56 đọc là: tám phẩy năm mươi sáu. 90 , 638 Phần nguyên Phần thập phân 90,638 đọc là: chín mươi phẩy sáu trăm ba mươi tám. Bài 1( 37): Đọc mỗi số thập phân: 9,4 : Chín phẩy tư. 7,98 : Bảy phẩy chín mươi tám. 25, 477: Hai mươi lăm phẩy bốn trăm bảy mươi bảy. 206,075 : Hai trăm linh sáu phẩy không trăm bảy mươi lăm. 0,307: không phẩy ba trăm linh bảy. Bài 2(37) Đọc số thập phân : 5 = 5,9 ; Năm phẩy chín. 82 = 82,45 ; Tám mươi hai phẩy bốn mươi lăm. 810 = 810,225 ; Tám trăm mười phẩy hai trăm hai mươi lăm. Bài 3( 37): 0,1 = ; 0,02 = 0,004 = ; 0,095 = 4.Củng cố : (2p) - HS nhắc lại cấu tạo của số thập phân. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: ( 1p): - Về nhà xem lại các bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân ( trang 37) LuyÖn tõ vµ c©u TiÕt 13 TỪ nhiÒu NGHĨA (Trang 66) I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. - Nhận diện được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của một số từ nhiều nghĩa trong một số câu. - Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể của người và động vật. * HSKT : Biết thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. Làm được BT1. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển của một số từ nhiều nghĩa trong một số câu văn, tìm ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể của người và động vật. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung của Bài 1 ; Bảng nhóm Bài 2 - HS: III. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức (2p): Hỏt 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (bằng lời) Hoạt động 2: Phần nhận xét - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn, cho HS làm bài - HS làm việc theo cặp - HS trình bày kết quả. - GV nhận xét,chốt kết quả đúng. - HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi nhóm 3. - HS: Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét. - GV: chốt lại. - GV nêu yêu cầu. - CH: Nghĩa của từ tai, răng, mũi ở hai bài tập trên có gì giống nhau? - CH: Thế nào là từ nhiều nghĩa? - CH: Thế nào là nghĩa gốc? - CH : Thế nào là nghĩa chuyển? - GV giải thích: Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau, nghĩa chuyển được suy ra từ nghĩa gốc. Hoạt động 3: Phần Ghi nhớ. - HS: 2em đọc to, lớp đọc thầm. Hoạt động 4:Hướng dẫn HS làm bài: - GV treo bảng phụ. - HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1Hs làm bài trên bảng. - GV chữa bài. - GV cho HS đọc yêu cầu. - HS lớp làm vào vở, 2 HS làm bài vào bảng nhóm, trưng kết quả. - HS nhận xét. - GV chữa bài. (1p) (9p) (3p) (17p) Bài tập 1: Kết quả bài làm đúng: Răng - b; Tai - a ; mũi - c. Bài tập 2 + Răng của chiếc cào không dùng để nhai như răng người, động vật. + Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi được. + Tai của cái ấm không dùng để nghe như tai người và tai động vật. * Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai. Ta gọi đó là nghĩa chuyển Bài tập 3 + Răng đều chỉ vật nhọn, sắc đều, thành hàng. + Mũi cùng chỉ bộ phận đầu nhọn nhô ra phía trước. + Tai cùng chỉ bộ phận mọc chìa ra hai bên như cái tai. + Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc là có một hay nhiều nghĩa chuyển. + Nghĩa gốc là nghĩa chính của từ. + Nghĩa chuyển là nghĩa được suy ra từ nghĩa chính. Bài 1(67) Nghĩa gốc : + Đôi mắt của em bé mở to. + Bé đau chân. + Khi viết em đừng ngồi ngoẹo đầu. Nghĩa chuyển: + Quả na mở mắt. + Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. + Nước suối đầu nguồn rất trong. Bài 2(67) Ví dụ về sự chuyển nghĩa của các từ: Lưỡi: Lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi đao,... Miệng :miệng bát, miệng lọ, miệng hũ,... Cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ bình, ... Tay: tay áo, tay nghề, tay quay, tay tre,... 4. Củng cố: (2p) - HS: Một em đọc lại Ghi nhớ. - GV: Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: (1p) - Về nhà học thuộc bài cũ, chuẩn bị bài mới: Luyện tập về từ nhiều nghĩa (trang 73). Khoa häc TiÕt 14 Phßng bÖnh viªm n·o (trang 30) I Mục tiêu 1.Kiến thức: HS biết: - Nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não. - Nhận biết sự nguy hiểm của bệnh viêm não. - Biết thực hiện các cách tiêu diệt muỗi, tránh không để muỗi đốt. * HSKT : Biết tác nhân lây truyền của bệnh viêm não. Biết cách tránh muỗi đốt. 2. Kỹ năng : - Kỹ năng thực hiện các cách tiêu diệt muỗi, tránh không để muỗi đốt. Kỹ năng phòng bệnh viêm não. 3. Thái độ : - Có ý thức phòng bệnh viêm não. - Tuyên truyền và vận động mọi người cùng ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. II. Đồ dùng dạy – học - GV: Các hình SGK - HS: Bảng con (Hoạt động 2) III. Các hoạt động dạy – học 1. Ổn định tổ chức(1p) Hát 2. Kiểm tra bài cũ (3p) - HS Trả lời câu hỏi: Nên làm gì để phòng bệnh sốt xuất huyết? (: Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh bị muỗi đốt.) - GV nhận xét- cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài(bằng lời) Hoạt động 2: Trò chơi" Ai nhanh, ai đúng". - GV yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin bài tập trang 30 SGK. - GV phổ biến cách chơi, luật chơi. - HS chơi theo nhóm 6, nhóm nào viết nhanh đáp án nhóm đó sẽ thắng( viết vào bảng con). - GV giảng và kết luận: Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 30, 31 SGK. - HS chỉ và nói nội dung từng hình, giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình. - GV kết luận. - HS đọc mục bạn cần biết: (1p) (12p) (13p) - Đáp án: 1- c; 2- d; 3 - b; 4 - a. Kết luận: Viêm não là bệnh truyền nhiễm do một loại vi rút có trong máu gia súc, chim, chuột,Bệnh này hiện nay chưa có thuốc đặc trị. + Hình 1:Em bé ngủ màn( kể cả ban ngày không cho muỗi đốt). + Hình 2: Em bé đang được tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não. + Hình 3: Chuồng gia súc được làm cách xa nhà ở. + Hình 4: Mọi người đang làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở; chôn kín rác thải, dọn sạch những nơi đọng nước, lấp vũng nước. Kết luận: Cá
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_5_tuan_7.doc