Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp

TẬP ĐỌC

Những con sếu bằng giấy

I . Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài: đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài; đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả của chiến tranh hạt nhân, mơ ước hoà bình của thiếu nhi.

2. Hiểu nội dung: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.

3. Giáo dục ý thức yêu chuộng hoà bình cho học sinh.

- Xác định giá trị.

- Thể hiện sự cảm thông: Bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại.

II. Đồng dạy-học:

- Bảng phụ viết đoan văn cần luyện đọc

III.Các hoạt đông dạy học:

 

doc22 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n mạnh những biến đổi về kinh tế, xã hội ở nước ta đầu thế kỉ 20.
- Một số HS phát biểu.
HS suy nghĩ.
HS thảo luận trong nhóm 3 câu hỏi. 
HS quan sát các hình trong SGK.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
HS theo dõi.
C. Củng cố dặn dò.3 – 4 phút.
	- GV tóm tắt ý chính của bài. 	 HS đọc ghi nhớ SGK
	- Đánh giá nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Tiết 7	HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ
THKNS Bài 2: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
 I. Mục tiêu:
- Thấy được tầm quan trọng của việc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
- Tạo được thói quen hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
II. Đồ dùng
 Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III. Các hoạt động
 	 1.Kiểm tra bài cũ
- Nêu lại nội dung bài học hôm trước.
 	 2.Bài mới
 2.1 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi :
 Bài tập 1:
Tại sao Hiếu bị bố mẹ cấm đi chơi một tuần ?
? Em rút ra bìa học gì từ chuyện của Hiếu ?
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập .
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
 - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
 *Giáo viên chốt kiến thức:
Bài tập 2,3: Học sinh tự lập kế hoạch cho lớp làm vệ sinh sân trường và vệ sinh ở nhà.
 2.2 Hoạt động 2: Các bước lập kế hoạch
 Bài tập 1,2:
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập .
- Học sinh trả lời
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
 *Giáo viên chốt kiến thức: Nêu lại các bước lập kế hoạch
	*Ghi nhớ: Cho học sinh nêu lại.
Bài tập 3:
- Cho hs thảo luận nêu một số nguyên nhân không hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
Gv chốt kiến thức:
- Cho hs nêu lại phần ghi nhớ.
2.3. Hoạt động 3: Em tự đánh giá:
- Cho hs tự đánh giá: Thực hành tô màu.
- Giáo viên nhận xét
3.Củng cố- dặn dò
 ? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
 -Về chuẩn bị bài tập còn lại.
Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2015
TIẾT 1 : MĨ THUẬT
Gvc soạn dạy
TIẾT 2 : ÂM NHẠC
Gvc soạn dạy
TIẾT 3 + 4 : TIẾNG ANH 
Gvc soạn dạy
BUỔI CHIỀU T, KH, Đ L
đ/c Hiền soạn dạy
Thứ năm, ngày 17 tháng 9 năm 2015
Tiết 1	TẬP LÀM VĂN
Luyện tập tả cảnh
I- Mục tiêu: Giúp HS
- Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài: biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường.
- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
II- Đồ dùng dạy - học
Những ghi chép của HS về cảnh trường học.
III- các hoạt động dạy - học.
A,Kiểm tra bài cũ( 3-5’)
KT những ghi chép của HS về cảnh trường học.
B- Bài mới
1-Giới thiệu bài (1’)
GV nêu MĐ, YC của giờ học:
2- Hướng dấn học sinh luyện tập ( 30-32’)
Bài tập 1: 
GV chú ý cho HS yêu cầu đề
Cho HS đọc thầm lại các đoạn.
.
GV nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- đọc kết quả quan sát
- HS hoàn chỉnh bài dàn ý.
- Làm bài vào vở nháp.
Nối tiếp nhau đọc bài
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2: 
GV hướng dẫn chọn 1 đoạn để viết.
Khuyến khích học sinh sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá để viết bài.
GV chấm chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS làm vở .
- Đọc kết quả bài làm
- Lớp nhận xét, bổ sung.
3- Củng cố, dặn dò: (1-2’)
GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS chuẩn bị bài sau: kiểm tra viết.
Tiết 2	 TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu
 Giúp học sinh củng cố và rèn luyện kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỷ lệ (dạng thứ hai).
II. Đồ dùng dạy học
 Sách giáo khoa, vở bài tập, phấn mầu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
I. Kiểm tra bài cũ
PP kiểm tra - đánh giá
Chữa bài trong VBT 
- 3 học sinh lên bảng chữa.
- Học sinh ở dưới quan sát, nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
II. Luyện tập
Bài 1:
*PP luyện tập thực hành 
- Học sinh làm bài trong vở bài tập Toán 5.
Tóm tắt:
 	Giá 3000đ mua 25 quyển 
	Giá 1500đ mua ? quyển 
Bài giải:
	Giá 3000đ, mua 25 quyển hết số tiền là
	3000 x 25 = 75 000đ
	Giá 1500đ thì mua được số quyển là: 
	75 000 :1500 = 50 (quyển)
 	 Đáp số: 50 quyển
- Học sinh đọc đề bài, tóm tắt.
- Hỏi các bước giải bài toán (3 bước).
- Giải bài toán bằng cách nào? Vì sao? 
- Học sinh tự giải Þ đọc chữa.
Bài 3:
Giáo viên tóm tắt bài toán lên bảng.
3 người: mỗi người 800 000 đồng.
4 người: mỗi người giảm ... đồng?
(3+1=4)
 Bài giải:
 Sau khi thêm 1 người, tổng số người là:
 	 3 + 1 = 4 (người).
 Nếu gia đình chỉ có 1 người thì số tiền một người có là:
 	800 000 x 3 = 2 400 000đồng)
 Nếu gia đình có 4 người thì bình quân thu nhập của mỗi người là:
 	2400 000 : 4 = 600 000 (đồng)
Nếu gia đình có thêm một người thì bình quân thu nhập của mỗi người bị giảm đi là:
 	800 000 – 600 000 = 20 000 (đồng)
 	Đáp số: 200000 đồng.
- Liên hệ với giáo dục dân số.
- Học sinh thảo luận, phân tích đề để tìm ra các bước giải.
- Học sinh nhận ra bài toán kép:
B1: Giải bài toán phụ: Tìm số tiền trung bình của mỗi người khi thêm 1 người.
B2: Tìm số tiền trung bình của mỗi người bị giảm đi.
Þ Phép tính này học sinh có thể hiểu là tổng số tiền gia đình đó thu được.
Bài 3
Tóm tắt:
	10 người: 35m mương.
	30 người: ... m mương?.
	(10+20=30)
 	Kết quả đúng: C. 105m
III. Củng cố - Dặn dò 
- Học sinh làm quen với dạng bài “Trắc nghiệm”.
- Học sinh đọc đề, tóm tắt, phân tích đề và giải ngoài nháp rồi khoanh vào chữ có kết quả đúng.
	Bài tập về nhà: 4 (trang 21).
GV tóm tắt các bước giải toán
+ Bước 1: Tóm tắt bài toán
+ Bước 2: Phân tích đề, lựa chọn cách giải.
+ Bước 3: Trình bầy bài giải.
	Nhận xét, đánh giá giờ học 
____________________________________________________
Tiết 3	CHÍNH TẢ
Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
I- Mục tiêu
 - Nghe- viết đúng, đẹp bài Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ.
 - Luyện tập về mô hình cấu tạo tiếng, quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
 - HS có ý thức rèn chữ viết.
II- Chuẩn bị -Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III- Hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ
 - HS viết vần của các tiếng trong câu Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hoà bình vào bảng cấu tạo vần.
 - Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào?
 - Dấu thạnh được đặt ở đâu trong tiếng?
 2. Bài mới:
	1- Hướng dẫn HS viết chính tả 
Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
- Gọi hs đọc đoạn văn.
+ Vì sao Phrăng Đơ Bô-en lại chạy sang hàng ngũ quân đội ta?
+ Chi tiết nào cho thấy ông rất trung thành với đất nước Việt Nam?
+ Vì sao đoạn văn lại được đặt tên như vậy
- Giải nghĩa từ chính nghĩa, phi nghĩa.
Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu hs tìm các từ khó, dễ lẫn.
- Yêu cầu hs đọc và viết những từ vừa tìm được.
c- Viết chính tả: 
d- Soát lỗi, chấm bài
- 2 hs đọc tiếp nối. 
- Vì ông nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược.
- Bị địch bắt, bị dụ dỗ, tra khảo nhưng ông nhất định không khai.
- Vì ông là người lính Bỉ nhưng lại làm việc cho quân đội ta, nhân dân ta thương yêu gọi như vậy.
- Phrăng Đơ Bô-en, Phan Lăng, phi nghĩa, chiến tranh, dụ dỗ, tra tấn,...
 2-Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2
Treo bảng phụ có mô hình cấu tạo vần.
- Về cấu tạo, 2 tiếng có gì giống và khác nhau?
 Bài 3
- Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng chiến và nghĩa?
- HS đọc yêu cầu .
-1 hs làm trên bảng, lớp làm vở nháp
+ đều có âm chính gồm 2 chữ cái(nguyên âm đôi).
+ tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có âm cuối.
- Tiếng nghĩa không có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi.
- Tiếng chiến có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi.
- HS lấy ví dụ về 2 trường hợp trên.
 3. Củng cố, dặn dò
 - Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi iê, ia.
 - Nhận xét giờ học, hd về nhà
Tiết 7	HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ
An toàn giao thông
Bài 8: Chú ý những nơi tầm nhìn bị che khuất
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được mối nguy hiểm ở những nơi tầm nhìn bị che khuất và biết cách phòng tránh va chạm tại những nơi đó.
- Học sinh hiểu được từ vị trí ghế ngồi của lái xe, nhất là lái xe của các xe to như ô- tô tải, xe buýt.... không thể nhìn thấy được 1 số vị trí trên đường cho dù có dùng gương chiếu hậu.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phóng to tranh minh hoạ ở trang trước bài học.
- 1 số bức ảnh minh hoạ ở những nơi tầm nhìn bị che khuất.
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Xem tranh và tìm ra những nơi khuất tầm nhìn trong bức tranh:
* Bước 1: Xem tranh
- Cho học sinh xem tranh ở trang trước bài học.
* Bước 2: Thảo luận nhóm theo câu hỏi sau:
- Chúng ta khó quan sát các phương tiện giao thông ở những vị trí nào?
* Bước 3: Giáo viên bổ sung và chốt kiến thức.
- Học sinh quan sát tranh.
- Học sinh chia nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm và đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự nguy hiểm của những nơi tầm nhìn bị che khuất và cách phòng tránh va chạm:
- Các em có biết phải làm gì để tránh va chạm ở những nơi tầm nhìn bị che khuất không?
- Giáo viên bổ sung và chốt kiến thức.
- Cho HS thực hành về nơi tầm nhìn bị che khuất:
+ Giáo viên nêu tình huống.
+ Hỏi học sinh dự đoán điều gì sẽ xảy ra?
- Giáo viên kết luận.
- 1 số học sinh trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 học sinh chạy từ trong lớp ra ngoài cửa và 1 học sinh chạy dọc hành lang, cắt ngang qua cửa lớp.
- 1 số học sinh nêu dự đoán.
4. Hoạt động 3: Làm phần Góc vui học
- Yêu cầu học sinh xem tranh, tìm và đánh dấu X vào ô trống ở góc tranh.
- Giáo viên kiểm tra, nhận xét cho các câu trả lời của học sinh.
- Học sinh mô tả tranh và làm bài.
- 1 số học sinh nêu câu trả lời.
- Học sinh khác nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò: Nhắc nhở học sinh thực hiện bài học.
Tiết 5	TOÁN(tăng)
Luyện tập về giải toán
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố và rèn luyện kỹ năng giải bài toán
II. Đồ dùng:
- Sách ôn luyện và kiểm tra Toán 5 Tập 1
III. Hoạt động dạy học
Giới thiệu: 1’
Luyện tập: 32’
-HD HS ôn tập tuần 4
Bài 1: Củng cố dạng toán rút về đơn vị
-Y/c hs đọc bài và nêu dạng toán và cách làm
- GV chữa bài, chốt
Bài 2: Củng cố dạng toán rút về đơn vị 
Bài 3: Củng cố dạng toán rút về đơn vị 
-Y/c hs đọc bài và nêu dạng toán 
Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi 
Bài 10:* Củng cố dạng toán tổng- tỉ 
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Tổng là bao nhiêu? 
- Muốn tìm tỉ số ta làm tn?
- Chữa bài. Nêu lại cách giải bài

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_4_nam_hoc_2015_2016_luu_thi_hop.doc
Giáo án liên quan