Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp
TIẾT 3 : TẬP ĐỌC
Lớp học trên đ¬ường
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu nội dung truyện: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi.
- Giáo dục ý thức ham học và quan tâm đến mọi người.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ chép đoạn 3.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 3- 5’
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Sang năm con lên bảy, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Em đọc một khổ thơ mà em thích và giải thích lí do vì sao em thích.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài 1’
bài 5- 6’ - Gọi HS đọc 2 đề bài của tiết kể chuyện. - Yêu cầu HS phân tích đề. - Nhắc HS: Các gợi ý trong SGK sẽ giúp các em nhiều khả năng để tìm chuyện HĐ3. Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. 20- 23’ - Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa chuyện. - Tổ chức thi kể chuyện. - Tổ chức, HD HS nhận xét, bình chọn. - 2 HS đọc đề bài.. - HS phân tích YC của đề bài. - HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện mình chọn kể. - HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện. - Từng cặp HS kể rồi trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - 1 số HS thi kể chuyện trước lớp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyên. - Lớp nhận xét bình chọn. 3. Củng cố - dặn dò 3- 4’ - Cho HS nêu lại ý nghĩa của 1 số câu chuyện. - Dặn HS về kể câu chuyện cho người thân nghe. ________________________________________________________________ Thứ tư, ngày 27 tháng 4 năm 2016 TIẾT 1+2 : TIẾNG ANH GV chuyên TIẾT 3: ÂM NHẠC GV chuyên TIẾT 4 : MĨ THUẬT GV chuyên TIẾT 5 : TOÁN Tiết 168. Ôn tập về biểu đồ I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong 1 bảng thống kê số liệu. - Giáo dục ý thức vận dụng thực tế linh hoạt. II. Đồ dùng dạy học: - Cho HS sử dụng các biểu đồ, bảng số liệu điều tra... có trong SGK. - Nếu có điều kiện, GV nên phóng to hoặc viết, vẽ sẵn trong bảng phụ các biểu đồ, bảng kết quả điều tra.... của SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kết hợp khi ôn. 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ Bài giảng: - Hướng dẫn HS quan sát biểu đồ hoặc bảng số liệu rồi tự làm bài và chữa bài. Bài 1: Các số trên cột dọc của biểu đồ chỉ gì? ( Chỉ số cây do hs trồng được) Các tên người ở hàng ngang chỉ gì? ( tên của từng hs trong nhóm cây xanh) Bài 2: -GV lập bảng điều tra trên bảng chung của lớp rồi cho HS bổ sung vào. - Cho HS tự làm rồi chữa bài ở trên bảng chung của lớp. -Khi HS tự làm phần b giúp những HS vẽ các cột còn thiếu đúng số liệu trong bảng nêu ở phần a. Bài 3: -Khi chữa bài nên cho HS giải thích vì sao lại khoanh vào C. 3. Củng cố: - Trình bày lại các bước làm từng bài. - Kiến thức cần sử dụng trong tiết học. Nhận xét giờ học. Dặn hs chuẩn bị bài sau. - HS nêu các số trên cột dọc của biểu đồ chỉ gì? Các tên người ở hàng ngang chỉ gì? HS tự làm rồi chữa phần a. Tương tự với các phần b, c, d, e. - HS tự làm rồi chữa bài ở trên bảng chung của lớp. - HS tự làm rồi chữa bài : nêu phương án hs chọn. - Hs nêu cách giải từng bài. _________________________________ TIẾT 6 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang) I- Mục tiêu : Giúp hs: Củng cố khắc sâu kiến thức đã học lớp 4 về dấu gạch ngang. Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang. Tích cực học tập, có ý thức sử dụng đúng dấu câu. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang. Phiếu thảo luận nhóm làm bài tập 1, bút dạ + Bảng phụ. Tác dụng của dấu gạch ngang Ví dụ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn hội thoại. - Tất nhiên rồi. ... - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy..... Đánh dấu phần chú thích trong câu. ............mọi thứ đều như vậy...- giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương- con gái vua Hùng Vương thứ 18 - theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. Thiếu nhi tham gia công tác xã hội: - Tham gia tuyên truyền, cổ động... - Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh... - Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ , giúp đỡ... III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: A/ Kiểm tra bài cũ: Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép, cho ví dụ. B. Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài:GV nêu MĐ,YC của bài học. 2. Hướng dẫn làm bài: Bài tập 1: GV mở bảng phụ đã viết nội dung cần ghi nhớ. 1, 2 HS nhìn bảng đọc lại. HS chú ý xếp câu có dấu gạch ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng tác dụng của dấu gạch ngang trong câu đó – viết vắn tắt. GV nêu đáp án chuẩn bằng cách dán giấy khổ to lên bảng. Lời giải ở phần dưới: Bài tập 2: GV giải thích yêu cầu của bài : Các em đọc thầm chuyện Cái bếp lò, tìm dấu gạch ngang trong chuyện, nêu tác dụng của nó trong từng trường hợp. (Lời giải: Trong cả truyện, chỉ có hai dấu gạch ngang được sử dụng với tác dụng đánh dấu phần chú thích trong câu (Chào bác – Em bé nói với tôi, và cháu đi đâu vậy ? – Tôi hỏi em ). Trong tất cả các trường hợp còn lại, dấu gạch ngang được sử dụng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại). 3. Củng cố, dặn dò: 2 HS nói lại tác dụng của dấu gạch ngang. GV nhận xét tiết học, biểu dương HS. Vài hs nêu. Nhận xét. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại. - 1, 2 HS nói nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang. - HS làm bài cá nhân theo bảng đã lập. - HS phát biểu ý kiến. - HS làm bài vào giấy khổ to dán lên, HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và giáo viên nhận xét nhanh. 1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài (lệnh + bài đọc cái bếp lò). Cả lớp đọc thầm bài văn, suy ngĩ, làm bài các nhân-làm miệng. HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và giáo viên nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - Hs nêu lại tác dụng của dấu gạch ngang. ______________________________________ TIẾT 7 : KĨ THUẬT Lắp ghép mô hình tự chọn (Tiết 2) I. Mục tiêu HS cần phải: - Biết cách lắp mô hình đã chọn. - Lắp được mô hình đã chọn. - Yêu thích sản phẩm mà mình đã làm và sự sáng tạo. II. Đồ dùng - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy học 1 KTBC 1' - HS trình bày quy trình lắp sản phẩm của nhóm đã thực hành ở tiết1. - Nhận xét. 2. Bài mới + HĐ 1: HS thực hành 25 - 27' - Chia lớp thành 6 nhóm - Yêu cầu HS thực hành theo nhóm. - Bao quát - Hướng dẫn HS các nhóm thực hành. + HĐ2: Cất gọn các sản phẩm đã lắp ghép 3 - 5' - Yêu cầu HS cất gọn sản phẩm lắp ghép vào túi. + HĐ3: Tổ chức đánh giá sản phẩm 3. Củng cố - dặn dò 2- 3' - Cho HS nêu các bước trong quy trình lắp ghép. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau hoàn thiện sản phẩm. - HS hợp nhóm - Thực hành. - HS thực hành. - Đại diện HS đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn quy định. - 1số HS nêu. ________________________________________________________________ Thứ năm, ngày 28 tháng 4 năm 2016 TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN Trả bài văn tả cảnh I- Mục tiêu: Giúp hs: - Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh theo đề đã cho: bố cục, trình tự, cách diễn đạt. - Nhận thức được ưu điểm, khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chỉ rõ ; biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi GV yêu cầu ; tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn. - Giáo dục hs tính cẩn thận, lòng ham học hỏi. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý cần chữa chung trước lớp. Phấn màu III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: A/ Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ,YC cần đạt của tiết học. 2. GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. a) GV treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh; một số lỗi điển hình về chính tả, đặt câu,dùng từ,ý b) Nhận xét về kết quả làm bài: - Những ưu điểm chính: + Xác định đề : đúng nội dung, yêu cầu (tả ngôi nhà của em; tả cánh đồng lúa quê em vào ngày mùa ; tả một đường phố đẹp; một khu vui chơi, giải trí). + Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý(đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng). - Những thiếu sót, hạn chế. c. Thông báo bài cụ thể (đạt,chưa đạt). 3. Hướng dẫn HS chữa bài: GV trả bài cho từng học sinh. a) Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình. HS xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của mình theo hướng dẫn. b) Hướng dẫn chữa lỗi chung. Gv chỉ các lỗi cần chữa đã ghi sẵn trên bảng phụ. c) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài Đọc lời nhận xét của cô giáo, đọc những lỗi cô chỉ lỗi trong bài, sửa lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết. d) Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số HS. C/ Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết bài đạt và những HS tham gia chữa bài tốt. Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để nhận đánh giá tôt hơn. 1 HS đọc thành tiếng mục 1 trong SGK – “Tự đánh giá bài làm của em”. Cả lớp đọc thầm lại. - HS nghe. - Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp. - HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu. HS chép bài chữa vào vở. - Đổi bài cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi kiểm tra học sinh làm việc. - 1 HS đọc thành tiếng mục 3 trong SGK (Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay). - HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, rút kinh gnhiệm cho mình. - Mỗi HS chọn một đoạn trong bài của mình viết lại theo cách hay hơn. Khi viết, tránh những lỗi đã phạm phải. _____________________________________ TIẾT 2 : TOÁN Tiết 169. Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ; vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều. - Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi vận dụng. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ, nhân, chia; công thức tính v, S, t. 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ Bài giảng: - GV tổ chức hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 1: - Củng cố về thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 số dạng biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ. Bài 2: Gv chốt lời giải đúng: a/ x+ 3,5 = 4,72+2,28 b/ x-7,2=3,9+2,5 x + 3,5= 7 x-7,2= 6,4 x = 7- 3,5 x =6,4 + 7,2 x = 3,5 x = 13,6 Bài 3: Bài giải: Độ dài đáy lớn của HT: 150 x 5/ 3=250(m) Chiều cao mảnh đất HT là: 250 x 2/5= 100(m) DT mảnh đất HTlà: (150+250) x100: 2 =20000(m2) Bài 4: Gv chốt lời giải đúng: 14 giờ hay 2 giờ chiều Bài 5: x= 20 3. Củng cố: Tổng kết bài. - Nêu các loại toán, công thức đã sử dụng trong tiế
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_5_tuan_34_nam_hoc_2015_2016_luu_thi_hop.doc