Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp

TIẾT 5 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Mở rộng vốn từ : Trẻ em

I- Mục tiêu: ( GT: Sửa câu hỏi bài 1: Em hiểu nghĩa của từ “ trẻ em” như thế nào? Không dạy bài 3)

 Giúp hs: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em; làm quen với các thành ngữ về trẻ em.

 - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.

 II- Đồ dùng dạy học:

- Bút dạ và phiếu khổ to cho HS làm bài tập 2, 3. Từ điển hs, từ điển thành ngữ Tiếng Việt.

III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc18 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bảng sau để lắp máy bừa: 
 Tên gọi
 Số lượng
 Tấm lớn
Tấm 2 lỗ
Thanh thẳng 11 lỗ
Thanh thẳng9 lỗ
Thanh thẳng 6 lỗ
Thanh thẳng 3 lỗ
Thanh chữ U dài
Thanh chữ U ngắn
Thanh chữ L dài
Vành bánh xe.
 - Các nhóm thảo luận để chọn chi tiết cho đúng.
 IV/Nhận xét-dặn dò:
G nhận xét ý thức học tập của HS và khen ngợi những nhóm, cá nhân học tập tích cực.
______________________________________________________________
Thứ năm, ngày 21 tháng 4 năm 2016
TIẾT 1 : TẬP LÀM VĂN
Ôn tập về tả người
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả người.
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả người: Trình bày rõ ràng, rành mạch, tự tin, tự nhiên.
- Có thái độ thân thiện với những người xung quanh.
II. Đồ dùng	
- Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy – học 
1. Kiểm tra 3- 4’
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn tả con vật đã viết lại.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài 1-2’
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập 28- 30’
Bài 1 
– Gọi HS đọc yêu cầu và 3 đề bài trong SGK.
+ Em định tả ai? Hãy giới thiệu ch các bạn biết.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 1.
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý.
- Gọi 3 HS làm vào bảng nhóm dán bài lên bảng. GV sửa chữa cách dùng từ cho HS.
- Gọi HS dưới lớp đọc dàn ý của mình.
- Nhận xét những HS viết đạt yêu cầu.
Bài 2 – Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. Gợi ý HS cách làm.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét HS trình bày rõ ràng lưu loát.
- HS đọc đề bài.
- HS nối tiếp trả lời.
- HS đọc gợi ý.
- HS tự lập dàn ý. 3 HS làm vào bảng nhóm, treo/ lớp nhận xét, sửa chữa.
- 3 HS đứng tại chỗ đọc dàn bài của mình.
- 1 HS đọc.
- HS hoạt động nhóm 4.
- 1số HS đọc bài / nhận xét, sửa cho nhau.
3. Củng cố- dặn dò 3- 4’
- Cho HS nêu cấu tạo của bài văn tả người.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.
_________________________________________
TIẾT 2 : TOÁN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích 1 số hình đã học.
- Làm đúng các bài tập trong bài.
- Giáo dục ý thức vận dụng thực tế linh hoạt.
II- Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức tính chu vi, diện tích các hình.
2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài.
b/ Bài giảng: 
Bài 1: Bài giải
Nửa chu vi mảnh vườn HCN là:
160: 2= 80(m)
Chiều dài mảnh vườn HCN là:
80- 30= 50(m)
Diện tích mảnh vườn HCN là:
30 x 50= 1500 (m2)
Số ki-lô gam rau thu hoạch được là:
15: 10 x 1500= 2250(kg)
Đáp số: 2250kg
Bài 2: Bài giải
Chu vi đáy HHCN là:
( 60+ 40) x 2= 200(cm)
Chiều cao HHCN đó là: 6000: 200= 30(cm)
Đáp số: 30 cm
- GV kết hợp chấm và chữa bài.
Bài 3: GV gọi hs đọc đề bài và làm bài, chữa bài.
Đáp số: 1850 m2
3. Củng cố dặn dò: Tổng kết bài. Nhận xét giờ học. Dặn hs chuẩn bị bài sau.	
- 2 hs nêu lại cách tính chu vi và diện tích một số hình.
- HS đọc đề bài, nêu tóm tắt và cách giải bài.
- HS tính được chiều dài hình chữ nhật khi biết chu vi và chiều rộng hình chữ nhật đó.
- HS lên chữa bài.
- HS khác nx.
- Muốn tính chiều cao hình hộp chữ nhật ta có thể lấy diện tích xung quanh chia cho chu vi đáy hình hộp.
- Trước hết tính độ dài thật của mảnh đất.
- HS nhận xét: Mảnh đất gồm mảnh hình chữ nhật và mảnh hình tam giác vuông, từ đó tính được diện tích cả mảnh đất.
_______________________________________
TIẾT 3 : CHÍNH TẢ (Nghe- viết)
Trong lời mẹ hát
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. 
- Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong bài tập thực hành.
- Giáo dục ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng	
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 2.
III. Hoạt động dạy – học 
1. Kiểm tra 3- 5’
- Gọi HS lên bảng viết tên các cơ quan, đơn vị ở bài tập 2, 3 tr. 137,138-SGK.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài 1-2’
HĐ2. Hướng dẫn viết chính tả 17- 18’
a, Tìm hiểu nội dung bài thơ
- Yêu cầu HS đọc bài thơ.
- Tác giả gặp trong lời mẹ hát những hình ảnh gì?
b, Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết. 
- Cho HS luyện viết các từ tìm được.
c, Viết chính tả
- Cho HS nêu cách trình bày bài thơ.
- Đọc cho HS viết bài.
d, Soát lỗi, chấm bài.
- Đọc cho HS soát lỗi, yêu cầu HS sửa lỗi.
 - GV thu chấm một số bài.
HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả 10- 12’
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Cho HS giải thích cách viết. 
- 3 HS đọc.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- HS tìm và nêu.
- HS viết vở nháp, 1 số HS viết bảng, nhận xét, sửa sai.
- HS nêu.
- Viết bài vào vở.
- Tự soát lỗi, sửa lỗi.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài, 1 HS làm bài trên bảng phụ.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS giải thích.
3. Củng cố, dặn dò 3- 4’
- Cho HS nêu cách viết tên các cơ quan, đơn vị.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS vận dụng cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị. chuẩn bị bài sau.
_______________________________________
TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC
Dành cho địa phương(T2)
Ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm
I .Mục tiêu
 - Học sinh hiểu được tại sao phải vệ sinh an toàn thực phẩm.
 - HS biết cách vệ sinh an toàn thực phẩm.
 - Giáo dục HS ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm.
 II. Đồ dùng - Phiếu học tập..
 III. Các hoạt động dạy học
 A.Bài cũ:( 3’)- Em phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
 - Em đã làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ?
 - Nhận xét, đánh giá.
 B.Bài mới:(35’) 1.Giới thiệu bài:(1’) GV nêu nhiệm vụ bài học.
 2.Tìm hiểu bài (34’). 
 a. Hoat động 1: làm việc nhóm đôi:(12’) 
 - YC HS thảo lụân nhóm: Thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm? Tại sao phải VSAT thực phẩm.
- Cho HS báo cáo.
 - GV liên hệ thực tế thực trạng thực phẩm hiện nay; dịch bệnh Tai xanh trên lợn, Cúm gà H5N1
 - GV chốt ý chuyển sang hoạt động 2.
 b.Hoạt động 2 : làm việc cá nhân( 12’)
 - Tìm hiểu thảo luận cách vệ sinh an toàn thực phẩm ở gia đình, địa phương em.
 - Liên hệ bản thân học sinh đã thực hiện VSAT thực phẩm trong việc cho ăn các loại quà vặt như thế nào ?
 - GV liên hệ thực tế.
 c. Hoạt động3 : T /C trò chơi : Đi chợ(10’)
- Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Cho HS chơi thử - Cho HS tiến hành chơi.
- GV kết luận , liên hệ.
- HS đọc yêu cầu thảo luận.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Báo cáo kết quả.
- HS nêu các biện pháp VSAT thực phẩm.
- HS khác bổ sung.
- HS liên hệ, tranh luận
- HS nghe.
- Chơi thử
- Tiến hành chơi.
 C. Củng cố dặn dò(2’)
 - Vì sao cần có ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm.
 - Nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau 
TIẾT 5 : TOÁN
Một số dạng bài toán đã học
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, hệ thống 1 số dạng bài toán đã học.
- Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn lớp 5(chủ yếu là phương pháp giải toán) 
- Giáo dục ý thức giải toán vào thực tế linh hoạt.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất phép nhân.
2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài.
 b/ Bài giảng:
*Hoạt động1:Tổng hợp 1 số dạng bài toán đã học.
*Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:Cho hs làm bài rồi chữa bài.
GV chốt lại cho hs cách giải dạng toán về số trung bình cộng.
Bài 2: Nửa chu vi hình chữ nhật (tổng của chiều dài và chiều rộng)
	120 : 2 = 60(m)
Hiệu của chiều dài và chiều rộng là10m
Chiều dài: 
Chiều rộng: 10m 60m
Chiều dài mảnh đất HCN là:
( 60+10): 2 = 35 (m)
Chiều rộng HCN là: 35- 10 = 25 (m)
Diện tích mảnh đất HCN là:
35 x25 = 875 ( m2)
Đáp số: 875 m2
Bài 3: Bài giải
Khối kim loại 4,5 cm 3 cân nặng là:
22,4 : 3,2 x4,5 = 31,5 (g)
Đáp số: 31,5 g.
- GV kết hợp chấm bài và nx.
3. Củng cố, dặn dò: Tổng kết bài, nhận xét giờ học. Dặn hs chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu.
- 1 hs lên chữa BT 3, hs khác nx.
- Hs đọc đề bài.
- HS tìm được số hạng thứ 3.
- HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt bài toán và nêu cách giải dạng toán này: HS đưa về dạng toán "Tìm 2 số biết tổng và hiệu của 2 số đó".
- HS tiến hành giải bài vào vở.
- 1 hs lên bảng chữa bài.
- HS khác nx.
- GV gọi chấm 1 số bài và nx.
- Yêu cầu hs chốt lạic cách giải của dạng toán này.
- HS đọc đề bài.
- HS nêu cách giải bài, tìm cách giải ngắn gọn nhất.
- HS chốt lại cách giải của dạng toán này.
_____________________________________
TIẾT 6 : TẬP ĐỌC 
Sang năm con lên bảy
I- Mục tiêu: Giúp hs: 
1. Đọc trôi chảy toàn bài .
- Đọc đúng các từ ngữ trong tùng dòng thơ, khổ thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của người cha với con khi con sắp tới tuổi tới trường
 2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
Nắm được nội dung chính của bài thơ : Khi lớn lên, phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng nhưng ta sẽ sống 1 cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính 2 bàn tay ta gây dựng nên.
 II- Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc diễn cảm.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
A/ Kiểm tra bài cũ:
+ Gv kiểm tra 2 hs đọc lại bài “ Luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em” và trả lời những câu hỏi về bài đọc trong SGK.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài: - Gv treo tranh và giới thiệu.
Gv ghi tên bài bằng phấn màu.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc: Có thể chia bài thành 3 đoạn nhỏ để luyện đọc.
Đọc đúng: Đọc từ do HS tìm.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài1 lần.
Giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của người cha với con khi con sắp tới tuổi tới trường.
b)Tìm hiểu bài:
- Câu hỏi 1: Những dòng thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp?
Những dòng thơ cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp là: Giờ con đang lon ton
 Khắp sân vườn chạy nhảy
 Chỉ mình con nghe thấy
 Tiếng muôn loài với con
Trong khổ 2,những câu thơ nói về thế giới của ngày mai theo cách ngược lại với thế giới tuổi thơ cũng giúp ta hiểu về thế giới tuổi thơ.Trong thế giới này, chim và gió biết nói, cây thì không chỉ là cây mà là cây khế trong truyện cổ tích

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_33_nam_hoc_2015_2016_luu_thi_hop.doc
Giáo án liên quan