Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 33

Hoạt động 3. Tìm hiểu bài.

- GV cho HS đọc thầm bài để TLCH.

+CH: Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền trẻ em Việt Nam?

+CH: Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung.

+CH: Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em?

+CH: Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật?

+CH: Em đã thực hiện được những bổn phận gì? Còn nhữn bổn phận nào cần tiếp tục cố gắng thực hiện?

- Nêu nội dung của bài.

- HS nhắc lại nội dung bài.

Hoạt động 4. Luyện đọc lại.

- Gọi 4 học sinh đọc nối tiếp.

- Hướng dẫn HS luyện đọc điều 21.

- Học sinh luyện đọc theo cặp.

- Thi đọc trước lớp.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

doc32 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 x c 
- GV tổng kết bài.
5. Dặn dò: (1p). Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu Tiết 65
 Mở rộng vốn từ: trẻ em(trang 147)
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em, biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em.
*HSKT: Biết thờm một số từ ngữ về trẻ em.
2. Kĩ năng:
 Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyện các từ đó vào vốn từ tích cực.
3. Thái độ: Chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng nhóm BT3, BT4 .
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: (1p) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (3p) 1HS nêu tác dụng của dấu 2 chấm.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Luyện tập.
- Học sinh nêu yêu cầu bài 1, suy nghĩ trả lời.
- HS giải thích.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
- HS : đọc yêu cầu bài tập.
- GV cho HS đổi thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét chốt lời giải đúng rồi cho điểm từng nhóm.
- HS nêu yêu cầu bài 
- GV gợi ý để HS tìm ra những hình ảnh so sánh đúng và đẹp vì trẻ em.
- HS trao đổi nhóm thảo luận,
- 1 nhóm làm bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét chung.
- HS nêu yêu cầu bài tập 4.
- 1 Học sinh làm vào bảng nhóm,.HS dưới lớp làm vào vở bài tập
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
- Gọi 2, 3 em đọc lại 4 thành ngữ, tục ngữ và nghĩa của chúng.
(1p)
(28p)
Bài 1: 
+ý C
- Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em.
Bài 2: 
+ Từ đồng nghĩa với từ “trẻ em”
trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, trẻ ranh, nhãi ranh, 
+ Đặt câu với 1 từ vừa tìm được.
- Thiếu nhi là măng non của đất nước.
- Đôi mắt của trẻ thơ thật trong trẻo
- Bọn trẻ này tinh nghịch thật,
Bài 3: 
Ví dụ:
Trẻ em như tờ giấy trắng.
Trẻ em như nụ hoa mới nở.
Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non.
Trẻ em là tương lai của đất nước.
Bài 4: 
Lời giải đúng:
a) Tre già măng mọc.
b) Tre non dễ uốn.
c) Trẻ người non dạ.
d) Trẻ lên ba, cả nhà biết nói.
4. Củng cố: (1p).
- HS nhắc lại: - Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em.
- GV nhận xét giờ học.
5. dặn dò: (1p) .Về nhà làm lại các bài tập.Chuẩn bị bài sau.
Khoa học. Tiết 66
Tác động của con người 
đến môi trường đất
(Trang 136)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
 - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá.
*HSKT: Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá.
2. Kĩ năng:
- Phân tích nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường đất.
II. Đồ dùng dạy học 
GV: Tranh minh họa SGK.
HS : 
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định: (1p) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (4p)
- HS nêu tác hại của việc phá rừng? (Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên.
+ Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
+ Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loại đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng..
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:	
 Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt động 2.Quan sát và thảo luận.
- GV: Cho HS quan sát hình và đọc thông tin SGK TLCH
+CH: Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất trồng trọt vào việc gì?
+CH: Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó?
- GV: nêu thêm: Ngoài ra do khoa học kĩ thuật phát triển, nên cần đất vào những việc khác như lập khu vui chơi giải trí
Hoạt động 2: Thảo luận.
- GV cho HS làm việc theo nhóm 4.
- HS : Làm việc theo nhóm - thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Đại diện lên trình bày.
+CH: Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu đến môi trường?
+CH: Nêu tác hại của rác thải đến với môi trường đất?
- GV cho HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- GV: cho HS liên hệ thực tế.
(1p)
(14p)
(12p)
+ Trên cùng 1 địa điểm, trước kia, con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần đất ruộng 2 bên bờ sông hoặc kênh) đã được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát, 2 cây cầu được bắc qua kênh.
+ Nguyên nhân chính là do dân số ngày một tăng nhanh, cần phải mở rộng đất ở, vì vậy diện tích đất ruộng bị thu hẹp.
- ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của con người, đến nguồn nước và không khí,
- Việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
4. Củng cố: (2p). GV tổng kết bài.
5. Dặn dò: (1p).
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 9 tháng 5 năm 2013
Toán Tiết 164
 Một số dạng bài toán đã học (trang 170)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: ôn tập, hệ thống một số dạng bài toán đã học.
*HSKT: ôn tập, hệ thống một số dạng bài toán đã học.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
3. Thái độ: Chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:	Bảng phụ (BT1).
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1p) Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:	
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt động 2. *Ôn tập các dạng toán đã học
- GV: cho HS nêu tên các dạng toán đã học.
- HS nối tiếp nhau kể.
- GV kết luận.
- GV nhắc lại các dạng toán như SGK đã nêu.
Hoạt động 3. Luyện tập:
- Gọi HS đọc đề toán.
- GV cho HS xác định dạng toán.
-Yêu cầu HS tóm tắt bài và tự giải
1HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
- GV:Chữa bài và ghi điểm.
- Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tóm tắt, tìm cách giải.
- 1HS khá trình bày cách làm.
- 1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
- Nhận xét,ghi điểm.
- Gọi HS đọc yêu cầu, tóm tắt bài. 
toán và nêu các bước giải.
- HS tự làm bài và trình bày miệng.
- GV cùng HS chữa bài.
(1p)
(6p)
(24p)
*Các dạng toán đã học:
- Tìm số TB cộng.
- Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số.
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của 2 số.
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của 2 số.
- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Bài toán về tỉ số phần trăm.
- Bài toán về chuyển động.
- Bài toán có nội dung hình học.
Bài 1.
Bài giải:
Giờ thứ ba người đó đi được quãng đường là: 
(12 + 18) : 2 = 15(km)
Trung bình mỗi giờ người đó đi được là:
(12 + 18 +15) : 3 =15(km)
 Đáp số:15km
Bài 2
Bài giải:
Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
120 : 2 = 60m)
Chiều rộng của mảnh đất là:
( 60 - 10 ) : 2 = 25(m)
Chiều dài của mảnh đất là:
60 - 25 = 35(m)
Diện tích của mảnh đất hình chữ nhật là:
25 x 35 = 875(m2)
 đáp số: 875m2
Bài 3
Tóm tắt:
3,2cm3: 22,4g
4,5cm3:g?
Bài giải:
1cm3 kim loại cân nặng là:
22,4 : 3.2 = 7(g)
4,5 cm3cân nặng là:
4,5 x 7 = 31,5(g)
 Đáp số: 31,5g
4. Củng cố: (2p)
- HS nhắc lại: 
*Các dạng toán đã học:
- Tìm số TB cộng.
- Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số.
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của 2 số.
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của 2 số.
- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Bài toán về tỉ số phần trăm.
- Bài toán về chuyển động.
- Bài toán có nội dung hình học.
- GV tổng kết bài.
5. Dặn dò: (1p)
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Lịch sử Tiết 33
ôn tập cuối năm (Trang 63)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
- ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
*HSKT: Học sinh biết nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
2. Kĩ năng: 
- Có kĩ năng phân tích các sự kiện lịch sử.
3. Thái độ : Chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:	 
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1p) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:	
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Kể các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
- GV cho HS kể các sự kiện lịch sử mà HS đã biết qua các bài học trong năm học.
- HS nối tiếp nhau kể.
- GV nhận xét và bổ sung.
Hoạt động3. Thi kể chuyện lịch sử.
+ Học sinh nối tiếp nhau nêu tên các trận đánh lớn của lịch sử từ năm 1945 - 1975.
 Hoạt động 4. Hệ thống các sự kiện lịch sử. 
- HS làm việc theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá, chốt kết quả.
(1p)
(8p)
(10p)
(12p)
- 1958: Thực dân Pháp xâm lược nước ta.
- 19/8/1945: Cách mạng tháng Tám thành công.
- 2/9/1945: Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc Lập.
- 7/5/1954: Chiến thắng Điện Biên Phủ.
- 12/1972: Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
- 30/4/1975: Đất nước thống nhất.
Ví dụ:
- Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1950.
- Chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
Giai đoạn lịch sử
Thời gian xảy ra
Sự kiện lịch sử
Hơn 80 năm chống TD Pháp xâm lược và đô hộ : 1858 - 1945.
1859- 1864
5/7/1885
- Khởi nghĩa Bình Tây đại nguyên soái Trương Định.
- Cuộc phản công ở Kinh Thành Huế.
Bảo vệ chính quyền non trẻ trường kì kháng chiến chống TD Pháp (1945 - 1954)
-1945 - 1946
19/12/1946
- Diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
- Toàn quốc kháng chiến chống TD Pháp xâm lược.
Xây dựng CNXH ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước (1954 - 1975)
- Sau 1954
.
30/4/1975
- Nước nhà bị chia cắt.
..
Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng giải phóng hoàn toàn Miền Nam thống nhất đất nước.
Xây dựng chủ nghĩa XH trong cả nước 1975 đến nay.
25/ 4/1976
6/11/1979
- Tổng tuyển cử quốc hội nước Việt Nam thống nhất.
- Khởi công xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
4.Củng cố: (2p). GV nhắc lại nội dung bài.
5.Dặn dò: (1p).Về học bài, giờ sau kiểm tra.
Tập làm văn Tiết 65
 ôn tập về tả người (trang 150)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Lập dàn ý cho một bài văn tả người, một dàn ý đủ ba phần; các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực.
*HSKT: Lập dàn ý cho một bài văn tả người đủ ba phần.
2. Kĩ năng: trình bày miệng dàn ý bài văn tả người, trình bày rõ ràng, rành mạch.
3. Thái độ : Chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức: (1p) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:	
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Luyện tập.
*Chọn đề:
- GV viết 3 đề bài rồi cùng HS phân tích từng đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng.
*GV cho HS lập dàn ý.
- HS đọc gợi ý SGK.
- HS tự lập dàn ý của mình.
- HS trình bày trong nhóm.
- GV: nhắc HS nói theo sát dàn ý nói ng

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_33.doc
Giáo án liên quan