Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp

TIẾT 2 : TOÁN

Luyện tập

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố về phép tính chia.

- Biết thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số.

- Học sinh vận dụng được vào thực tế.

II. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra 3-5’

- Gọi HS lên làm lại bài tập 2 của tiết trước.

- Nhận xét bài làm của bạn

- Nêu các cách kiểm tra kết quả phép tính.

- Đánh giá bạn- Gv đánh giá HS

 

doc22 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
 * HS thực hành kể chuyện. Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện: 
- GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ (mỗi nhóm 4, 5 HS 
+ Nêu một vài chi tiết trong câu chuyện khiến em thích nhất. Giải thích vì sao em thích ?
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp ( tình huống bất ngờ xảy ra khiến Tôm Chíp mất đi tính rụt rè thường ngày, phản ứng rất nhanh, thông minh nên đã kịp cứu em nhỏ).
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện ( khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn; trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý ).
3-Củng cố, dặn dò:
- 1, 2 HS nêu những điều em học được ở nhân vật Tôm Chíp- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân .
+ 1,2 HS kể chuyện .
+ HS khác nhận xét. 
HS nghe . 
Làm việc nhóm.
- HS phát biểu ý kiến. 1 HS nhìn bảng đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo.
- Mỗi HS trong nhóm kể từng đoạn chuyện, tiếp nối nhau kể hết chuyện dựa theo lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ.
- Một vài HS nhận vai mình là Tôm Chíp, kể toàn bộ câu chuyện. HS trong nhóm giúp bạn sửa lỗi.
- Hs thảo luận và nêu.
- Làm việc chung cả lớp
- Đại diện mỗi nhóm thi kể – kể toàn chuyện bằng lời của Tôm Chíp. Sau đó, thì nói về nội truyện (theo các ý a, b, c của YC3 )
- Những HS khác nhận xét bài kể chuyện hay nhất, người có ý kiến hay nhất.
________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 13 tháng 4 năm 2016
TIẾT 1+2 : TIẾNG ANH
GV chuyên 
TIẾT 3: ÂM NHẠC
GV chuyên 
TIẾT 4 : MĨ THUẬT
GV chuyên
TIẾT 5 : TOÁN
Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán.
- Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức số đo thời gian linh hoạt.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các đơn vị đo thời gian và mối liên quan với các đơn vị đo đó.
2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài:
 b/ Bài giảng: 
Bài 1:
- Cho HS tự làm rồi chữa bài.
- Khi chữa bài nên lưu ý HS về đặc điểm của mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
Bài 2: -Lưu ý khi lấy số dư của hàng đơn vị lớn hơn để chia tiếp phải đổi sang hàng đơn vị bé hơn.
38 phút 18 giây
 2phút = 120 giây
6
 138 giây
 18 
 0
6 phút 23 giây
Bài 3: Bài giải
Thời gian người đi xe đạp đã đi là:
 18:10= 1,8 ( giờ )
 1,8 giờ= 1giờ 48 phút.
- GV kết hợp chấm và chữa bài.
Bài 4: Bài giải
Thời gian ôtô đi trên đường là:
8giờ56phút-(6giờ15phút+0giờ25phút)= 2giờ16phút
 2giờ16phút = 34/ 15 giờ.
Quãng đường từ HN đến HP là:
 45 x = 102(km)
- GV chấm bài, nx.
- GV giúp hs hiểu mỗi cách làm.
- GV giúp hs chốt lại cách làm ngắn gọn nhất.	
3. Củng cố:
- Nêu các công thức cần tính.
Tổng kết bài, nhận xét giờ học. Dặn hs chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nối tiếp nhau nêu.
- 1hs lên chữa bài, hs khác nx.
- HS xác định yêu cầu của đề bài.
- HS làm bài rồi chữa bài.
- HS đọc đề bài rồi tự làm bài.
- HS tự giải rồi chữa bài.
- HS đọc đề bài.
- HS chữa bài.
- HS làm bài rồi chữa bài.
- HS có thể trình bày nhiều cách làm khác nhau.
- HS nghe.
- HS nêu các công thức cần tính.
TIẾT 6 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập về dấu câu( Dấu hai chấm)
I. Mục tiêu.
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm .
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm .
- Có ý thức trong việc sử dụng đúng dấu hai chấm trong câu.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.(3’)
- Yêu cầu HS chữa bài 2 của giờ trước.
- Mời 3 em viết ba câu văn có sử dụng 3 dấu phẩy với 3 tác dụng đã học.
2. Bài mới.(37’)
a) Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
b)Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1. 
- HS đọc kĩ yêu cầu của bài 1. 
- Mời HS đọc kĩ từng câu văn và nêu tác dụng của dấu hai chấm trong từng câu văn. 
- GV chốt lại câu trả lời đúng .
- HS nêu lại tác dụng của dấu hai chấm trong từng trường hợp.
Bài 2: HS đọc kĩ bài, xác định yêu cầu của bài .
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập và đọc từng khổ thơ, câu văn xác định chỗ dẫn lời nói trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm
- HS làm bài vào vở bài tập và chữa bài..
- GV cho HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu hoàn chỉnh.
Bài 3: HS đọc nội dung bài tập 3, đọc lại mẩu chuyện vui Chỉ vì quên một dấu câu rồi làm bài vào vở.
- GV và HS cùng chữa bài.
- 1 em chữa bài, lớp nhận xét.
- 3 em viết câu theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc. Lớp theo dõi đọc thầm SGK.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS làm vở bài tập.
- 2 nhóm đại diện làm bảng phụ rồi chữa bài.
- Vài em phát biểu.
- HS đọc bài tự suy nghĩ rồi làm bài theo hướng dẫn.
- Đại diện 3 em chữa bài và nêu tác dụng của dấu hai chấm.
3. Củng cố, dặn dò.(2’)
- Yêu cầu HS nêu lại tác dụng của dấu hai chấm
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
TIẾT 7 : KĨ THUẬT
Lắp Rô-bốt (Tiết 3)
I Mục tiêu
- HS cần chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.
- Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt.
II. Đồ dùng 
 - GV mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn. 
 - GV+ HS: bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Hoạt động dạy - học
1. KT bài cũ (3- 5')
- Cho HS nêu quy trình lắp Rô bốt.
- Nhận xét
2. Bài mới (28- 30')
 Hoạt động 4. Học sinh tiếp tục thực hành lắp Rô-bốt theo nhóm 4
 + Lắp từng bộ phận.
- Cho HS lắp từng bộ phận.
- Theo dõi uốn nắn HS còn lúng túng.
 + Lắp ráp Rô-bốt (H1- SGK).
- Cho HS lắp ráp theo các bước trong sgk.
- Nhắc HS một số điểm cần lưu ý 
- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
 Hoạt động 5. Đánh giá sản phẩm.
- Cho các nhóm HS trưng bày sản phẩm. 
- Cho HS nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III sgk
 - Cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của các nhóm.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
- Cho HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp.
- Các nhóm HS tiếp tục thực hành lắp từng bộ phận.
- Các nhóm thực hiện,
- Theo dõi.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS G nhắc lại.
- Đánh giá sản phẩm.
- Theo dõi. 
- Thực hiện.
IV. Tổng kết - dặn dò 3- 4'
- Nêu các bước lắp rô- bốt.
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp Rô-bốt.
- HS chuẩn bị trước mô hình mình định lắp để học bài " Lắp ghép mô hình tự chọn "
Thứ năm, ngày 14 tháng 4 năm 2016
TIẾT 1 : TẬP LÀM VĂN
Trả bài văn tả con vật
I . Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng làm bài văn tả con vật . Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho: Bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày. Biết sửa bài văn viết lại một đoạn cho hay hơn.
- Làm quen với việc tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình .
- Có ý thức tự đánh giá bài làm của mình và của bạn. 
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ , phấn màu để ghi các lỗi phổ biến trong bài làm của HS ( các lỗi chính tả , dừng từ , đật câu , lỗi về diễn đạt – tả thiếu hình ảnh , cảm xúc ) .Phiếu học tập trong đó có ghi những nội dung hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm và tập viết đoạn văn hay 
III-Các hoạt động dạy- học:
A-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài ở VBT của hs.
B- Dạy bài mới :
1-Giới thiệu bài : - GV dẫn dắt HS vào bài.
- GV nêu mục đích – yêu cầu của bài học.
2-GV nhận xét đánh giá chung về kết quả bài viết của cả lớp . - GV chép đề văn lên bảng lớp . 
- GV hướng dẫn HS phân tích đề. 
- GV nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
 Đề bài : Hãy tả một con vật mà em yêu thích 
- Kiểu bài ( tả con vật) ,
 - Đối tượng miêu tả (con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài , về hoạt động . )
+ Nêu những ưu điểm chính thể hiện qua nhiều bài viết . Giới thiêu một số đoạn văn, bài văn hay trong số các bài làm của HS (Ánh, Sao, Tuyết..).
+ GV nêu câu hỏi gợi ý để HS tự tìm những điểm thành công của đoạn hoặc bài văn đó ( thành công về ý hay về lời văn : ý độc đáo , ý trọng tâm được khắc sâu, chuyển ý tự nhiên, câu văn dừng từ gợi tả, có hình ảnh, cảm xúc) 
+ Nêu một số thiếu sót còn gặp ở nhiều bài viết .Chọn ra một số thiếu sót điển hình (như của X.Quỳnh, Đức, B.Anh...), tổ chức cho HS chữa trên lớp .
- GV trả bài cho từng HS .
3 – HS thực hành tự đánh giá bài viết :
4- HS viết lại một đoạn trong bài:
- Mỗi HS tự xác định đoạn văn trong bài để viết lại cho tốt hơn.
- 1, 2 HS đọc đoạn văn vừa viết lại. Cả lớp và GV nhận xét.
C- Củng cố - dặn dò :
- GV nhận xét tiết học; yêu cầu HS làm hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết ở lớp , viết lại vào vở . 
- Hs đọc lại đoạn viết bài trước.
- HS khác nghe và nx.
- Hs đọc đề bài, nêu kiểu bài, thể loại văn của đề.
- HS nối tiếp nhau nêu con vật mà mình sẽ tả.
- HS nghe GV nx.
Hs theo dõi.
- HS tự đánh giá bài viết của mình theo gợi ý 2 ( SGK ) , tìm lỗi và sửa lỗi trong bài làm dựa trên những chỉ dẫn cụ thể cảu thầy hoặc cô. 
- HS đổi vở cho nhau, giúp nhau soát lỗi .
- 4,5 HS tự đánh giá bài biết của mình trước lớp.
- Hs tự viết lại 1 đoạn trước lớp.
- HS đọc lại đoạn viết đó, hs khác nghe nx.
___________________________________
TIẾT 2 : TOÁN
Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình
I- Mục tiêu 
- Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán.
- Rèn kĩ năng tính toán và vận dụng giải toán có lời văn
- Rèn luyện kĩ năng, tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.
II- Hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- HS lên chữa bài tập 2
- Nhận xét, đánh giá
2 - Bài mới
1- Giới thiệu bài: (1')
2- Thực hành ( 30')
GV cho HS nhắc lại công thức tính diện tích các hình đã học.
GV chốt lại.
GV tổ chức cho HS làm các bài tập trong SGK.
Bài 1:
GV nêu yêu cầu bài.
Bài 3: GV cho HS đọc đề toán
GV vẽ hình lên bảng
Hướng dẫn cách tính.
GV chấm chữa bài
Bài 2: Nếu còn thời gian yêu cầu học sinh tự làm bài rồi chữa.
+ HS lên bảng viết lại công thức tính diện tích các hình đã học
+ Lớp viết vào vở nháp.
+Nhận xét.
- HS đọc đề bài
- HS tự làm bài vào vở
- Lên bảng chữa bài 
( Đ/S: a) 400m ; b) 9600m2 ; 
 c) 0,96ha.
- HS nhận xét.
+ HS đọc đề toán.
- HS làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng chữa bài .
 Đ/S : a) 32cm2 ; b) 18,24cm2
3- Củng cố, dặn dò (1-2’)
- Nêu lại các công thức tính chu vi, diện tích các h

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_32_nam_hoc_2015_2016_luu_thi_hop.doc
Giáo án liên quan