Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2014-2015

B.Bài mới:

1. Giới thiệu: GV nêu YÊU CẦU CẦN ĐẠT

2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

- Đoạn 1: còn ném đá lên tàu.

- Đoạn 2: như vậy nữa

- Đoạn 3: tàu hoả đến

- Đoạn 4: còn lại.

- Sửa lỗi HS đọc sai và hiểu nghĩa từ ngữ: sự cố, thanh ray, thuyết phục, chuyền thẻ (một trò chơi dân gian vừa đếm que vừa tung bóng – đếm 10 que- trò chơi của bé gái.

- GV đọc diễn cảm bài văn.

b/ Tìm hiểu bài:

H: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?

H: Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt.

H: Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã; Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì?

H: Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?

 

doc26 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 32 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động dạy 
Hoạt đông học 
A.Kiểm tra:
B.Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc:
- GV kết hợp sữa lỗi phát âm HS hướng HS đọc đúng câu hỏi, nghỉ hơi sau dấu. 
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
b/ Tìm hiểu bài: 
H: Dựa vào những hình ảnh đã được gọi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển.
H: Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con?
- GV dán tờ phiếu ghi những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của cha và con. 
H: Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
- H: Ước mơ của con gơi cho cha nhớ đến điều gì? 
c/ Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: 
- GV hướng dẫn HS thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ theo gợi ý 2a. 
- Giúp HS thể hiện đúng lời nhân vật lời của con, ngây thơ, háo hức, khao khát hiểu biết lời Cha: ấm áp, dịu dàng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ.
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà học thuộc lòng.
- Đọc và trả lời bài :Uùt Vịnh .
- 2 HS giỏi đọc bài thơ.
- HS quan sát tranh SHS.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
(HS tự nêu ý kiến)
Con: cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời 
Không thấy
Cha: theo cánh buồm
 sẽ có cây
 Những nơi đó
Con: Cha mượn
 Để con đi.
- HS tiếp nối nhau lại cuộc trò chuyện (bằng lời thơ) giữa hai cha con.
- HS tự nêu.
TD: Uớc mơ nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở phía chân trời xa. Khao khát biết mọi thứ trên đời
- HS đọc lại khổ thơ cuối (gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình.)
- 5 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 5 khổ thơ.
- Cả lớp đọc diễn cảm khổ thơ 2.3
Tiết 2: Toán 
ÔN TẬP VỀ PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
I.Mục tiêu :
 	- Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán.
II.Hoạt động dạy –học: (37 phút)
Hoạt động dạy 
Hoạt đông học 
GV tổ chức hướng dẫn HS tự làm rồi sửa các bài tập.
Bài 1: Khi sửa HS cần nêu đặc điểm của mối quan hệ giữa các đơn vi đo thời gian. 
Bài 2: Chú ý: Khi lấy số dư của hàng đơn vị lớn hơn để chia tiếp phải đổi sang phần đơn vị bé hơn.
 Bài 3: Thời gian người đi xe đạp đã đi là :
 18 : 10 = 1,8 (giờ)
 1,8 giờ = 1 giờ 48 phút
 ĐS: 1 giờ 48 phút
* Củng cố, dặn dò:
- Làm bài 4 nhà .
- Nhận xét tiết học.
(Y-TB)
(K)
(G)
Tiết 3: Khoa học 
VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
I.Mục tiêu :
- Nêu được ví dụ : môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
-Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
 *KNSCB:-Kn tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tác động môi trường .-Kn tư duy tổng hợp hệ thống các thông tin và kinh nghiệm bản thân để thấy con người nhận từ môi trường các tài nguyên và thải ra các chất độc hại trong quá trình sống 
* BĐKH:Con người cần phải khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để tránh cạn kiệt tài nguyên và góp phần bảo vệ môi trường, góp phần làm giảm nhẹ BĐKH.
*MTB Đ: Vai trò của môi trường tài nguyên biển đối với đời sống con người. 
II.Đồ dùng dạy học
 	- Hình SGK 
 	- Phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy –học: (37 phút)
Hoạt động dạy 
Hoạt đông học 
* Hoạt động 1: Giúp HS
- Biết nêu thí dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
- Trình bày được tác động của con người đới với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: (nhóm)
H: Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
Bước 2: (Cả lớp)
Đáp án: 
Hình
Môi trường tự nhiên
Cung cấp cho con người
Nhận từ các hoạt động của con người
1
2
3
4
5
6
- Chất độc (than)
- Đất đai để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí (bể bơi)
- Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc.
- Nước uống
- Đất đai xây dựng đô thị.
- Thức ăn
- Khí thải
- Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt, chăn nuôi.
- Hạn chế sự phát triển của những thực vật và động vật khác.
- Khí thải của nhà máy và các phương tiện giao thông.
- Tiếp theo, GV yêu cầu HS nêu thêm ích lợi về những môi trường cung cấp cho con người và thải ra môi trường.
Kết luận: 
Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người.
+ Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí
+ Các nguyên liệu và nhiên liệu (quặng kim loại, than đá, dầu mỏ, năng lượng mặt trời, nước, gió) dùng trong sản xuất, làm cho đời sống của con người được nâng cao hơn.
- Môi trường còn là nơi tiếp nhận những chất chất trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động khác của con người.
* Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn” 
* Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức về vai trò của môi trường đối với đời sống con người đã học ở hoạt động trên.
* Cách tiến hành: 
- GV tóm tắt và tuyên dương nhóm nào nhiều và cụ thể theo 
Đáp án: 
Môi trường cho
Môi trường tự nhiên
- Thức ăn
- Nước uống
- Nước dùng trong sinh hoạt, công nghiệp.
- Chất độc (rắn, lỏng, khí)
- Phân, rác thải.
- Nước tiểu.
- Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp.
- Khói, khí thải
H: Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
GV: Những bài học sau sẽ giúp chúng ta tìm hiểu kỹ hơn về tác động của con người đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
* Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát S/132 để phát hiện.
- Thư ký ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
Các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
- HS thảo luận câu hỏi cuối bài S/133.
- Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ bị ô nhiễm)
Tiết 4 Anh văn Giáo viên chuyên dạy
Tiết 5 Ê đê Giáo viên chuyên dạy
------------------------------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Toán 
ÔN TẬP VỀ PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
I.Mục tiêu :
	- Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán.
III.Hoạt động dạy –học: (37 phút)
Hoạt động dạy 
Hoạt đông học 
GV tổ chức hướng dẫn HS tự làm rồi sửa các bài tập.
Bài 1: Khi sửa HS cần nêu đặc điểm của mối quan hệ giữa các đơn vi đo thời gian. 
Bài 2: Chú ý: Khi lấy số dư của hàng đơn vị lớn hơn để chia tiếp phải đổi sang phần đơn vị bé hơn.
Bài 3: Thời gian người đi xe đạp đã đi là :
* Củng cố, dặn dò:
- Làm bài 4 nhà .
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2: Luyện TV 
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
I.Mục tiêu :
 	-Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
-Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về học tập của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2)
II .Đồ dùng dạy học:
 III.Hoạt động dạy –học: (37 phút)
Hoạt động dạy 
Hoạt đông học 
A.Kiểm tra:
B.Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: 
- Giáo viên phát bút dạ cho HS làm vào phiếu.
- Gọi hs làm trên phiếu nêu kết quả.
- GV và cả lớp nhận xét chốt lại.
GV nói về tác dụng của dấu phẩy trong câu.
Bài tập 2:
- GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, phát phiếu cho các nhóm làm bài nhiệm vụ của nhóm. 
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá chốt lại kết quả đúng . 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn những kiến thức đã học.
- 1 HS đọc bài tập 1.
+1 HS đọc câu văn phê của xã.
- 2 nhóm HS làm bài vào phiếu, lớp làm vào vở.
- HS làm bài trên phiếu nêu kết quả. 
Bò cày không được thịt.
Để người dân không làm thịt bò được cán bộ xã cần phải phê vào giấy là:
- Bò cày, không được thịt.
- HS đọc yêu cầu bài tập viết trên nháp. 
+ Nghe từng HS trong nhóm đoạn văn của mình góp ý cho bạn.
+ Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu bài tập viết đoạn đó vào giấy khổ to.
+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.
- Đại diện nhóm trình bày, nêu tác dụng của từng dấu phẩy.
- Các nhóm khác nhận xét.
Tiết 3 GDNGLL CHỦ ĐIỂM: ĐỘI TA LỚN LÊN CÙNG ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:
 - HS hát được các bài hát ca ngợi đất nước.
- Biết được các ngày lễ lớn trong năm. 
- Ôn tập và kiểm tra cuối học kì.
II. Các hoạt động dạy học: 35 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1:tập múa hát các bài hát ca ngợi quê hương đất nước.
 - Giáo viên nêu nội dung bài học
- Tổ chức hát các bài hát về quê hương đất nước.
 - Tập cho HS bài hát: Vầng trăng Ba Đình
- Gọi một vài em lên biểu diễn lại bài hát.
HĐ 2 Tìm hiểu các ngày lễ lớn trong năm:
- Giáo viên cho HS tìm hiểu về các ngày lễ trọng đại của đất nước trong năm như : 3/2
30/4, 10/3 (âm lịch) 19/8, 2/9, ...
HĐ3: Thực hành ôn tập và kiểm tra cuối học kì II. .
3.Củng cố
- GV tóm tắt nội dung bài 
- Nhận xét tiết học
- HS nghe phổ biến nội dung bài học.
- HS hát các bài hát: Quê hương, Quê hương tươi đẹp...
- HS nghe và tập theo. 
- HS hát tốp ca các bài hát về quê hương.
- HS nêu ý nghĩa của các ngày lễ lớn trong năm.
3/2 ngày thành lập ĐCSVN, 30/4 Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước, 10/3 (âm lịch) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương....
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
===============–&—==============
Ngày soạn: 11/4/2014
 Ngày dạy:Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2014
Tiết 2: Toán 
ÔN TẬP VỀ PHÉP TÍNH CHU VI DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I.Mục tiêu :
 	- Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán.
III.Hoạt động dạy –học: (37 phút)
Hoạt động dạy 
Hoạt đông học 
1. Ôn tập các công thức tính chu vi và diện tích một số hình:
GV treo bảng phụ ghi công thức tính chu vi và diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình thoi, hình bình hành, hình tròn.(SGK) HS củng cố lại công thức đó.
2. Thực hành:
Bài 1:
- Bài 3 :1hs làm bảng/ lớp làm nháp .
	Giải:Bài 3: GV vẽ hình và gợi ý HS giải	
* Củng cố, dặn dò:
- Làm bài 2 nhà .Tìm độ dài thực rồi tính .
- Nhận xét tiết học
Cho HS tự làm rồi tính (Cần phải biết chiều rộng và chiều dài)
Giải:
a) Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là:
 120 x 
Chu vi khu vườn hình chữ là:
 (120 + 80 ) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích khu vườn hình chữ nhật là:
120 x 80 = 960

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_32_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan