Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 32 - Đặng Thị Nữ

2.Bài mới:

*Giới thiệu bài

 - Giới thiệu tranh SGK và bài học.

*Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 Hđ1) Luyện đọc:

- Cho HS chia đoạn và đọc nối tiếp

+ Lần 1 kết hợp luyện từ khó: Chềnh ềnh, thả diều, buổi, giục giã, chuyền thẻ. ( đối với HS yếu, đọc chậm )

+ Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ : Sự cố, thanh ray, thuyết phục, chuyển thẻ,. và đọc chú giải SGK

+ Lần 3 đọc trơn

- Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi

- GV đọc mẫu toàn bài, nêu cách đọc.

Hđ2) Tìm hiểu bài:

- Gọi HS đọc đoạn 1

- H: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Trường của Út Vịnh đã phát động phong trào gì? Nội dung của phong trào ấy là gì?

- Gọi HS đọc 2 đoạn còn lại.

- H: Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?

- H: Khi nghe thấy còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì?

- H: Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?

 

doc37 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 32 - Đặng Thị Nữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t, bổ sung.
- HS ghi chép 1 số thông tin cần ghi nhớ.
2/- HS thảo luận nhóm 4, 5 các câu hỏi :
a)Ngành trồng trọt trước đâu của các dân cư bản địa có đặc điểm gì ?
b)Về sau ngành trồng trọt đã tiến bộ như thế nào ?
c) Nêu các nghề thủ công truyền thống ở tỉnh Đăk lăk.
d) Vì sao đa số đồng bào các dân tộc bản địa Đăk lăk chưa thoát được cảnh đói nghèo ? 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS ghi chép 1 số ý cần ghi nhớ.
- HS tự liên hệ
.............*******.............
Buổi chiều
 Tiết 1- ôn Toán- 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
-* Biết :
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV : Bảng lớp 
- HS: Bảng nhóm, vở bài tập
III.Các hoạt động dạy- học : ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ôn lại kiến thức đã học
2.Bài ôn: 
/ Giới thiệu: 
/Thực hành: 
Bài 1: Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện.
- YC học sinh K,G tự làm; giúp đỡ HS yếu
- Gọi HS nêu kết quả
- GV chốt kết quả đúng.
- Củng cố tìm tỉ số % của hai số
Bài 2: Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- H: Muốn thực hiện phép tính cộng, trừ, các tỷ số phần trăm ta làm như thể nào?
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân.Giúp đỡ HS yếu
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, chốt đúng
Bài 3: Gọi HS đọc đề
- H: BT cho biết gì?
- H: BT hỏi gì?
- YC học sinh K,G tự làm, giúp đỡ HS yếu.
- GV chốt và thống nhất kết quả.
2.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Về hoàn thành bài 4 trang 165 / SGK
- HS lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi - Nhận xét
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ.
- 1 em đọc và nêu YC
- 3 em nêu cách làm
- HS thực hiện cá nhân làm bài vào vở. 2 em làm bảng
- HS nêu kết quả, lớp nhận xét.
- Đọc đề , nêu YC: Tính
-...ta thực hiện như đối với số tự nhiên, sau đó viết kí hiệu phần trăm vào kết quả.
- 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở bài tập.
- Lớp bổ sung, sửa vào vở ( nếu sai ) 
- 1 em đọc, lớp theo dõi
-..320 ha trồng cao su, 480 ha trồng cà phê
- ...a) Tỉ số % giữa diện tích trồng cao su và cà phê.
b) Tỉ số % giữa diện tích trồng cà phê và cao su.
- HS làm bài cá nhân vào vở. 
- 1 HS làm bài trên bảng nhóm.
- HS đổi vở kiểm tra chéo, nêu nhận xét.
- 1 HS giải trên bảng lớp. Lớp làm vở
- Ghi phần giao việc của GV.
............*****............
Tiết 2-ôn Luyện từ và câu - 
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
( Dấu phẩy )
I.Mục tiêu:
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2).
II.Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng phụ để HS làm BT 2 
III.Các hoạt động dạy- học: ( thời gian: 35 phút)	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài ôn:
/ Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu bài
/ Hướng dẫn HS luyện tập 
- GV tổ chức cho HS thực hiện bài 1, 2 trang 138/ SGK
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu chuyện.
- H: Bức thư đầu là của ai? Bức thư thứ hai là của ai? 
- Yêu cầu HS lựa chọn có thể đặt dấu phẩy hay dấu chấm vào vị trí nào trong đoạn văn.
- HS khá, giỏi nêu tác dụng của dấu phẩy.
- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Tổ chức cho HS sửa bài.
- GV chốt lời giải đúng.
 Bài 2: 
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn.
- GV tổ chức cho HS làm BT.
- GV giúp đỡ HS yếu, TB hoàn thành bài tập.
- GV chốt ý đúng, khen ngợi HS làm bài tốt.
* GV nhấn mạnh : 3 tác dụng của dấu phẩy.
- Gọi HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy.
2. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sử dụng cho đúng.- Chuẩn bị tiết sau.
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn,...
- HS đọc yêu cầu của bài tập và suy nghĩ cách thực hiện BT.
- 2 em lên bảng, lớp làm vào vở bài tập.
- HS làm vào VBT.
- Lớp nhận xét kết luận lời giải đúng: 
* Bức thư 1: "Thưa ngài, tôi...của tôi. Vì viết vậy, tôi...dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong...dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin... ngài".
* Bức thư 2: " Anh bạn trẻ ạ, tôi...dấu chấm, dấu phẩy...phong bì, gửi...tôi. Chào anh".
- HS đọc yêu cầu BT2. 
- HS làm bài cá nhân vào giấy nháp.
- 3 HS khá, giỏi làm bài vào phiếu.
- HS làm bài trên phiếu đọc to kết quả, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Sửa bài tập vào VBT. (nếu sai)
- HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- Ghi bài học vào vở.
............*****...........
Tiêt 3- HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
I.Mục tiêu 
-Hs thực hiện theo chủ điểm “hòa bình hữu nghị”
-Giúp hs tìm hiểu về chủ điểm
-Phát động phong trào thi đua trường lớp xanh sạch đẹp. 
*GDUPVBĐKH:
Sử dụng các vật liệu đã qua sử dụng để làm trang phục hóa trang,dưa tiêu chí bình chon trang phục đẹp nhất phải có sử dung vật liệu đã qua sủa dung hoặc qua tái chế.
II.Đồ dùng dạy học 
-Bài hát, thơ , truyện về chủ điểm
III.Các hoạt động dạy học ( thời gian :35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2.Bài mới:
/giới thiệu 
/Hđ1 Gv cùng hs sinh hoạt văn nghệ
 /Hđ2 tổ chức trình diễn thời trang, bình chon trang phuc đẹp nhất
/Hđ3 phat động phong trào giữ gìn trương lớp xanh, sạch, đẹp; phát động phong trào áo ấm tặng bạn nghèo,...
3.Củng cố ,dặn dò
Hs về nhà tìm hiểu thêm về các bài hát , bài thơ truyện kể mẹ và cô
Hs thực hiện
Hs làm theo yêu cầu 
- liên hệ bản thân
...........*********............
	Ngày soạn:14/3/2014
Ngày dạy: thứ tư, 16/4/2014
Buổi sáng
Tiêt 1- Toán- 
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
I.Mục tiêu: 
- Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán.
- Giáo dục ý thức tự học; biết vận dụng trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - HS: Bảng nhóm, vở bài tập
III.Các hoạt động dạy- học : ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Luyện tập. 
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài 3, 4/ 165/SGK
2.Bài mới: 
/Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
/ Thực hành: 
 Bài 1/ Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính 
- Gọi HS nêu kết quả, nêu cách thực hiện
- Nhận xét , chốt đúng
- Củng cố về cách thực hiện phép tính cộng trừ số đo thời gian.
Bài 2: Đọc đề và nêu yêu cầu
- Tiến hành tương tự bài 1
- Củng cố cách nhân, chia số đo thời gian.
*Lưu ý lấy số dư của hàng đơn vị lớn hơn để chia tiếp phải đổi sang hàng đơn vị bé hơn.
Bài 3/: Gọi HS đọc bài toán
- Gọi HS nêu các dữ kiện và yêu cầu của bài toán
- YC học sinh tự tóm tắt và giải, giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét, chốt đúng
Yêu cầu đổi chéo vở để sửa cho nhau
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà: Ôn lại các nội dung đã học 
- Về hoàn thành bài 4 trang 166 / SGK
- HS lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi - Nhận xét
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ.
- 1 em nêu YC: Tính
- HS thực hiện bài tập vào vở.2 em làm bảng
- HS nêu lại cách thực hiện.
- Nối tiếp nêu kết quả.
-
 Nêu yêu cầu: Tính
- HS nêu kết quả và trình bày cách làm
- 1 em đọc, lớp theo dõi
- 2 em nêu
- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vở
- Về ôn cách tìm QĐ,Vận tốc, thời gian trên một chuyển động.
............*****..............
Tiết 2-Tập đọc- 
NHỮNG CÁNH BUỒM
I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con.
- Giáo dục HS có những ước mơ đẹp, phấn đấu để thực hiện ước mơ đó.
*GDMTB&HĐ
Giáo dục học sinh yêu vẻ đẹp vùng biển và biết bảo vệ
II.Đồ dùng dạy- học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK. 
III.Các hoạt động dạy- học: ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Út Vịnh
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp, trả lời câu hỏi về bài đọc.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Dạy bài mới:
/ Giới thiệu bài: 
 - Giới thiệu nội dung, tranh SGK
/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 Hđ1) Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc bài
- Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ
+ Lần 1 kết hợp luyện từ khó: rực rỡ, sẽ có, đi mãi, khẽ,...( Đối với HS yếu )
+ Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ ( Đọc chú giải )
+ Lần 3 đọc trơn
- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi
- GV đọc mẫu toàn bài, nêu cách đọc. 
Hđ2) Tìm hiểu bài: 
- Tổ chức cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài / SGK / trang 141
- Cho HS đọc thầm bài thơ
- H: Em hãy đọc những câu thơ thể hiện cuộc trò chuyện giữa hai cha con.
- H: Hãy thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con bằng lời của em.
- H: Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
- H: Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì?
* Câu hỏi dành cho HS giỏi:
- H: Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển?
Hđ3) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng 
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2, đoạn 3
- GV tổ chức luyện đọc cá nhân
- Tổ chức đọc thuộc lòng toàn bài.
- Yêu cầu HS khá, giỏi thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài trước lớp.
* HS yếu, TB có thể thuộc 1,2 đoạn.
- GV nhận xét và ghi điểm.
- Qua phần tìm hiểu em hãy nêu nội dung chính của bài thơ?
- Liên hệ giáo dục HS 
3.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài tiếp theo.
- 3 HS đọc nối tiếp bài và trả lời câu hỏi, nêu nội dung bài 
- Nhận xét
- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK/ trang 140 nói về nội dung tranh
- 1 em giỏi đọc
- HS đọc theo trình tự sau: 
+ HS 1: Từ đầu ...đến " chắc nịch"
+ HS 2: Tiếp ...đến "ở đó "
+ HS 3 : Tiếp .... đến "đi đến"
+ HS 4: Tiếp đến... "con đi"
+ HS 5: Đoạn còn lại
- HS yếu đọc đúng: rực rỡ, sẽ có, đi mãi, khẽ,...
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- Theo dõi và tìm giọng đọc.
- HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi 
+ Con: Cha ơi !
 Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời...
+ Cha: Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa...
- Thảo luận nhóm 2 và trả lời.
- ...được khám phá những điều chưa biết về biển, được nhìn thấy cây,...
- ...nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình.
- Sau tận mưa đêm bầu trời như được gội rửa, mặt trời nhuộm hồng... cha con dạo chơi trên bãi biển, người cha cao gầy, bóng 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_32_dang_thi_nu.doc
Giáo án liên quan