Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2012-2013
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số,
tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
*HSKT: Giúp HS thực hành phép trừ.
2. Kĩ năng: Thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành
phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
3. Thái độ: GDHS yêu thích môn học.
i ba: Huy chương Đồng b, - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân. - Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú. c, - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng. - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc. 4. Củng cố(2p) GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò(1p): Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương. Địa lí Tiết 31 địa lí địa phương vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của tỉnh tuyên quang (Tài liệu trang 4) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm được vị trí địa lí, địa hình, đặc điểm tự nhiên của tỉnh Tuyên Quang và tên các con sông chảy qua địa phận tỉnh Tuyên Quang. * HSKT: Kể được tên các con sông chảy qua địa phận tỉnh Tuyên Quang. 2. Kĩ năng: Xác định được vị trí địa lý, giới hạn của tỉnh Tuyên Quang trên bản đồ. 3. Thái độ: GDHS yêu thích môn học, yêu quê hương, đất nước, có ý thức trong việc bảo vệ môi trường ở địa phương II. Đồ dùng dạy học - GV: Tài liệu dạy- học địa lý địa phương; Bản đồ hành chính tỉnh Tuyên Quang. - HS : III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định(1p) Hát. 2. Kiểm tra(2p) - 2,3 em nhắc lại bài học (Châu Mĩ nằm ở bán cầu Tây.....rừng A- ma- dôn là vùng rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới). - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính. - GV: giới thiệu cho HS nắm được vị trí địa lí, địa hình của Tuyên Quang. - HS : theo dõi. - HS nêu ý nghĩa của vị trí địa lý của Tuyên Quang với sự phát triển kinh tế - xã hội HĐ3: Điều kiện tự nhiên - GV : chia nhóm y/c học sinh thảo luận về đặc điểm tự nhiên. - HS : thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. + CH: Em hãy cho biết Tuyên Quang có những con sông lớn nào? - GV : giảng thêm. - GV : nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 1p 13p 15p - Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc, nằm ở giữa Tây Bắc và Đông Bắc của Tổ Quốc Việt Nam; diện tích 5.868 m2... * ý nghĩa của vị trí địa lý với sự phát triển kinh tế - xã hội : - Thuận lợi : có đường giao thông huyết mạch (Quốc lộ 2) để giao lưu, trao đổi kinh tế với các tỉnh khác như : Hà Giang, Hà Nội, Phú Thọ, Tháí Nguyên, Yên Bái - Khó khăn : Là tỉnh miền núi, lại nằm sâu trong nội địa, nền kinh tế chậm phát triển, kết cấu hạ tầng thấp kém, chư có đường sắt, đường hàng không, Do ở xa các cảng, cửa khẩu và các trung tâm kinh tế lớn nên việc trao đổi hàng hoá, liên kết kinh tế với các tỉh khác còn nhiều hạn chế. - Khí hậu, sông ngòi : .có khí hậu nhiệt đới ẩm, sông ngòi tương đối dày; Ba sông lớn chảy qua : sông Lô, sông Gâm và sông Phó Đáy. * Địa hình : 73% diện tích là đồi núi. Núi cao chiếm trên 50% diện tích tỉnh, có cánh cung sông Gâm chảy qua. - Địa hình chia làm 3 vùng : + Vùng phía Bắc: gồm các huyện Hàm Yên, Chiêm Hóa Na Hang, Lõm Bỡnh và phần phía Bắc của huyện Yên Sơn. + Vùng trung tâm : gồm Thị xã Tuyên Quang, phía Nam huyện Yên Sơn và phía Bắc huyện Sơn Dương + Vùng phía Nam : gồm phần lớn huyện Sơn Dương có địa hình là vùng đồi bát úp, khô hạn, nóng ẩm, mưa nhiều * Khí hậu : Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh, khô hạn và mùa nóng ẩm, mưa nhiều. Thuận lợi cho nông nghiệp... * Sông ngòi : mạng lưới sông ngòi của Tuyên Quang tương đối dày, và phân bố tương đối đều... - Có 3 con sông lớn : sông Lô, sông Gâm và sông Phó Đáy. - Có tiềm năng về thuỷ điện... - Có tiềm năng du lịch (hồ thuỷ điện Tuyên Quang có diện tích 8.000 ha). 4. Củng cố:(2p) - HS nhắc lại kiến thức của bài. - GV nhận xét giờ. 5. Dặn dò(1p) Về học bài, chuẩn bị bài giờ sau. Thứ tư ngày 17 tháng 4 năm 2013 Toỏn. Tiết 153 phép nhân (Trang 161) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm và giải toán. *HSKT: Biết thực hiện phộp nhõn cỏc số tự nhiờn, thập phõn, phõn số. 2. Kĩ năng: Kỹ năng thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân sốvà vận dụng để tính nhẩm và giải toán. 3. Thỏi độ : Tớch cực học tập. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng con (BT1) III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức (1p): 2. Kiểm tra bài cũ (3p): 2 HS lên bảng tính: - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Phép nhân: - GV hướng dẫn hs tự ôn tập những hiểu biết chung về phép nhân. a x b = c - Một số tính chất của phép nhân: t/c giao hoán, t/c kết hợp, nhân một tổng với một số, phép nhân có thừa số bằng 1, phép nhân có thừa số bằng 0. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - 1HS đọc bài tập, lớp đọc thầm. - HS làm bài vào bảng con. - GV phát bảng nhúm. - 2 HS làm vào bảng nhúm. Chữa bài. - GV - HS chữa bài. - 1HS đọc bài tập. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Lớp làm bài vào vở. - GV - HS chữa bài. - GV đánh giá kết quả bài làm. -1 HS đọc bài tập. - HS lờn bảng làm bài. - GV cho HS chữa bài, đánh giá. -1 HS đọc bài tập. - 1HS lờn bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - GV cho HS chữa bài, đánh giá. (1p) (27p) Bài 1: Tính: a, 4802 x 324 = 1555848 6120 x 205 = 1254600 b, c, 35,4 x 6,8 = 240,72 21,76 x 2,05 = 44,608 Bài 2: Tính nhẩm: a, 3,25 x 10= 32,5 3,25 x 0,1= 0,325 b, 417,56 x 100 = 41756 417,56 x 0,01 = 4,1756. c, 28,5 x 100 = 2850 28,5 x 0,01= 0,285 Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện: a) 2,5 x 7,8 x 4= 7,8 x 2,5 x 4 = 7,8 x 10 = 78. b) 8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7 = ( 8,3+ 1,7) x 7,9 = 10 x 7,9 = 79. c) 0,5 x 9,6 x 2 = 0,5 x 2 x 9,6 = 1 x 9,6 = 9,6 Bài 4: Bài giải Quãng đường ô tô và xe máy đi được trong 1 giờ là: 48,5 + 33,5 = 82 (km) Thời gian ô tô và xe máy đi để gặp nhau là 1giờ 30 phút hay 1,5 giờ: Độ dài quãng đường AB là: 82 x 1,5 = 123 (km) Đáp số: 123 km. 4. Củng cố(2p) - GV nhận xét giờ học. - HS nhắc lại các tính chất của phép nhân (tính chất giao hoán, tính chất kết hợp,). - GV chốt lại nội dung bài học. 5. Dặn dũ(1p): -Làm cỏc bài tập trong vở bài tõp. Chuẩn bị bài giờ sau. ___________________________________ Luyện từ và câu Tiết 61 Mở rộng vốn từ: Nam và nữ (trang 129) I. Mục tiêu 1.. Kiến thức : - Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. - Hiểu ý nghĩa của 3 câu tục ngữ của BT2. (* Giảm tải : Không làm BT3). *HSKT: Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. 2. Kĩ năng : Kĩ năng sử dụng từ ngữ trong khi viết, khi giao tiếp. 3. Thỏi độ: Tớch cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ (BT1) III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức (1p): 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. - GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1. - GV yêu cầu nêu ý kiến. - GV kết luận ý đúng. - GV yêu cầu 1 HS đọc bài tập, lớp nghe. - Cả lớp đọc thầm bài tập. - HS thảo luận cặp và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. (1p) (30p) Bài 1: Giải thích nghĩa của các từ : Anh hùng: Có tài năng khí phách, làm nên những vật phi thường. Bất khuất: không chịu khuất phục trước kẻ thù. Trung hậu: chân thành và tốt bụng với mọi người. Đảm đang: Biết gánh vác lo toan mọi việc. Bài 2: a, Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn. + Nghĩa: Người mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con. + Phẩm chất: Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ. b, Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi. + Nghĩa: Khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào người vợ hiền. Đất nước có loạn phải nhờ cậy vị tướng giỏi. + Phẩm chất: Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang là người giữ gìn hạnh phúc gia đình. c, Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh + Nghĩa: Khi đất nước có giặc, phụ nữ cũng sẵn sàng giết giặc. 4. Củng cố(2p): - HS nhắc lại phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam: anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. 5. Dặn dũ(1p): - Dặn học sinh chuẩn bị bài : ễn tập về dấu cõu. Khoa học Tiết 62 MôI trường (trang 128) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết khái niệm môi trường. - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương. *HSKT: Biết bảo vệ môi trường. 2. Kĩ năng: Kỹ năng nhận biết các thành phần của môi trường. 3. Thỏi độ: Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Hình trong SGK III. Hoạt động dạy -học 1. Ổn định tổ chức (1p): 2. Kiểm tra bài cũ (2p): -Kể tên một số động vật đẻ trứng, một số động vật đẻ con (Đẻ trứng: gà, vịt, ngan, ngỗng. chim ,Đẻ con: Chó, mèo, trâu, bò,) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung Hoạt động 1 :Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận - HS quan sát các hình SGK, làm việc theo cặp trả lời câu hỏi + CH: Khung chữ ứng với hình nào? +CH: Theo em môi trường là gì? - Đại diện từng nhóm trình bày kết qảu thảo luận của nhóm mình - GV nhận xét kết luận. Hoạt động 3: Thảo luận - GV hướng dẫn thảo luận. - HS thảo luận nhóm 3 + CH: Bạn sống ở đâu làng quê hay đô thị? + CH: Hãy nêu một số thành phần của môi trường bạn sống? - GV kết luận. (1p) (12p) (16p) + Hình 1-c; hình 2- d; hình 3- a; hình 4- b * Kết luận: Môi trường là tất cả những gì xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái đất hoặc những gì tác động lên Trái đất này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt: môi trường tự nhiên (Mặt trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên..) và môi trường nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà máy..). + Làng quê + Đất đai, hồ ao, suối, ánh sáng, nhiệt độ,.. 4. Củng cố (2p): + CH: Em đã làm gì để giữ cho môi trường đia phương em xanh, sạch, đẹp? (Em đổ rác đúng nơi quy định, tham gia vệ sinh đường làng ngõ xóm) - HS nêu lại nội dung bài học. 5. Dặn dũ (1p): Dặn HS học bài cũ, chuẩn bị bài giờ sau. _________________________________ Thứ năm ngày 18 tháng 4 năm 2013 Toán Tiết 154 Luyện tập ( Trang 162 ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS : - Củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_5_tuan_31_nam_hoc_2012_2013.doc