Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 31 - Đặng Thị Nữ

1.Bài cũ: Tà áo dài Việt Nam

- Gọi 4 HS đọc diễn cảm các bài, trả lời câu hỏi

2.Bài mới:

*Giới thiệu bài

 - Giới thiệu tranh SGK và bài học.

* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

 Hđ1) Luyện đọc:

- Gọi HS đọc toàn bài

- Cho HS chia đoạn và đọc nối tiếp

 + Lần 1 kết hợp luyện từ khó:Ba Chẩn, rải, phải, chỉ, vẽ, chợ Mĩ Lồng, .( Đối với HS yếu)

 + Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ : truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, . và đọc chú giải trong SGK

 + Đọc trơn

- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi

- GV đọc mẫu toàn bài, nêu cách đọc.

Hđ2) Tìm hiểu bài:

- Gọi HS đọc đoạn 1

- H: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?

- H: Tâm trạng của chị Út như thế nào khi lần đầu tiên nhận công việc này?

- Gọi HS đọc đoạn 2, 3

- H : Những chi tiết nào cho biết chị Út hồi hộp, bồn chồn?

- H: Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?

 

doc37 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 31 - Đặng Thị Nữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bản đồ hành chính Việt Nam chỉ vị trí Đăk lăk trên bản đồ.
- Nêu kết hợp chỉ bản đồ các tỉnh, nước giáp Đăk lăk
2/- HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau :
+ Nêu diện tích của tỉnh Kon Tum.
+ Địa hình Đăk lăk có đặc điểm gì?
+ Khí hậu Đăk lăk có đặc điểm gì ?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS ghi chép 1 số ý cần ghi nhớ.
.............*******.............
Buổi chiều
 Tiết 1- ôn Toán- 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV : Bảng lớp .
- HS: Bảng nhóm, vở bài tập
III.Các hoạt động dạy- học : ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ôn lại kiến thức đã học
2.Bài ôn: 
/ Giới thiệu:
- GV nêu yêu cầu, nục đích của tiết học.
/ Nội dung tiết học: 
Bài 1/sbt:Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- YC học sinh tự làm bài, giúp đỡ HS yếu
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- HS nhắc lại cách cộng, trừ,...
Bài 2/sbt: Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
Tiến hành tương tự bài tập 1
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Về hoàn thành bài 3 trang 161 / SGK
- HS lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi - Nhận xét
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ.
- 2 em đọc và nêu
- 4 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vở
- HS nêu kết quả, lớp nhận xét.
- HS sửa sai vào vở ( Nếu sai )
- 1 em nêu
- HS làm bài cá nhân vào vở. 
- HS đổi vở kiểm tra chéo, nêu nhận xét, bổ sung, sửa sai.
- HS ghi phần giao việc của GV.
............*****............
Tiết 2-ôn Luyện từ và câu - 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ ( TT )
I.Mục tiêu:
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2 (BT3).
* HS khá, giỏi : đặt câu được với mỗi cau tục ngữ ở BT2.
- Xác định được thái độ đúng đắn : không coi thường phụ nữ.
II.Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng phụ để làm bài tập 1, 3. 
III.Các hoạt động dạy- học: ( thời gian: 35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài ôn:
/Giới thiệu: 
- Nêu mục đích bài học
/ Hướng dẫn HS làm bài tập: 
- Tổ chức cho HS lần lượt các bài tập 1, 2, 3 trang 129/ SGK
 Bài 1/sbt:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS đọc nội dung bài tập. 
- Giải nghĩa từ bằng cách nối mỗi từ với nghĩa của nó.
- Tổ chức cho HS cả lớp làm bài vào VBT
- GV yêu cầu 2 HS làm vào bảng nhóm.
- GV đi gợi ý giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm trên bảng.
Bài 2/sbt: 
- Hiểu nghĩa câu tục ngữ.
- GV tổ chức cho HS cả lớp phát biểu ý kiến.
- Yêu cầu lớp nhận xét và bổ sung kết quả.
- GV chốt ý đúng kết quả đúng.
Bài 3/sbt:
- Đặt câu với một trong các câu tục ngữ ở BT2
- GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu BT : *Không chỉ đặt 1 câu văn mà có khi phải đặt vài câu mới chỉ dẫn ra được câu tục ngữ.
- GV nhận xét, kết luận HS nào đặt được câu có sử dung câu tục ngữ đúng hoàn cảnh và hay ( Có thể ghi điểm ). 
- Giáo dục,liên hệ sự bình đẳng giữa nam và nữ...
3.Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt 
- Dặn HS hoàn thành BT 3/ 129 
- Lớp lắng nghe và xác định nhiệm vụ.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT. 
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, trả lời lần lượt từng câu hỏi a, b.
Câu a) HS làm vào VBT. 
* Đáp án: anh hùng: có tài....phi thường
 bất khuất: không chịu ...kẻ thù
 trung hậu: chân thành...mọi người
 đảm đang: biết gánh vác...mọi việc
Câu b) HS nêu miệng: chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người, có đức hi sinh, nhường nhịn,...
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- Cả lớp đọc thầm lại từng câu tục ngữ rồi phát biểu ý kiến.
- HS phát biểu ý kiến. 
* Đáp án: a)+Nghĩa: người mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con.
+ Phẩm chất:lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ
b)+ Nghĩa: khi cảnh nhà khó khăn...nhờ tướng giỏi.
+ Phẩm chất: phụ nữ rất đảm đang... gia đình.
c)+ Nghĩa: Khi đất nước có giặc,... giết giặc
+ Phẩm chất: phụ nữ dũng cảm, anh hùng. 
- HS sửa sai.
- HS đọc nội dung BT3.
- HS đọc thầm lại từng tục ngữ, suy nghĩ, thực hiện yêu cầu của bài tập
- HS khá, giỏi nêu ví dụ .
- HS làm bài cá nhân vào VBT.
* HS yếu, TB có thể không hoàn thành được BT ở lớp, về nhà sẽ hoàn thành.
- HS nối tiếp nhau đọc câu của mình.
VD: a)Mẹ nào cũng chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo nhường con. Bác Nga là người như thế, suốt ngày tần tảo, chăm sóc con cái.
..............................................................
................................................................
* HS học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở BT2
- HS ghi bài học vào vở.
............*****...........
Tiêt 3- HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
I.Mục tiêu 
-Hs thực hiện theo chủ điểm “hòa bình hữu nghị”
-Giúp hs tìm hiểu về chủ điểm
-Phát động phong trào thi đua trường lớp xanh sạch đẹp. 
II.Đồ dùng dạy học 
-Bài hát, thơ , truyện về chủ điểm
III.Các hoạt động dạy học ( thời gian :35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2.Bài mới:
/giới thiệu 
/Hđ1 Gv cùng hs sinh hoạt văn nghệ
 /Hđ2 hs bày tỏ hiểu biết về chủ điểm.
-gv kể về tình hữu nghi Việt -Lào
/Hđ3 phat động phong trào giữ gìn trương lớp xanh, sạch, đẹp; phát động phong trào áo ấm tặng bạn nghèo,...
3.Củng cố ,dặn dò
Hs về nhà tìm hiểu thêm về các bài hát , bài thơ truyện kể mẹ và cô
Hs thực hiện
Hs làm theo yêu cầu 
- liên hệ bản thân
...........*********............
	Ngày soạn:30/3/2014
Ngày dạy: thứ tư, 2/4/2014
Buổi sáng
Tiết 1- Toán- 
PHÉP NHÂN
I.Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.
- Giáo dục ý thức ôn tập về phép nhân, biết vận dụng trong thực tế.
II.Đồ dùng dạy học: 
- HS: -Bảng nhóm, vở bài tập
III.Các hoạt động dạy- học: ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài 2,3/ 160, 161/SGK ở tiết luyện tập 
2.Bài mới: 
/ Giới thiệu bài :
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
Hđ1/ Nội dung bài học:
- Củng cố những hiểu biết về phép nhân.
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời, trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phép nhân nói chung: Tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính.
- Một số tính chất của phép nhân ? 
Hđ2/ Thực hành: GV tổ chức, hướng dẫn cho HS tự làm bài tập 1,2,3,4/162 rồi chữa các bài tập .
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- Cho HS tự làm bài, giúp đỡ HS yếu
- GV chốt lại kết quả đúng.
 Bài 2: Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- Củng cố cách nhân nhẩm với 10, 100, 100; 0,1; 0,01; 0,001
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS nêu miệng kết quả và nêu cách nhẩm.
Bài 3: Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- GV tổ chức cho HS làm bài ( Giúp đỡ HS yếu )
- GV nhận xét rồi ghi điểm.
Bài 4: Gọi HS đọc đề
- Gọi HS nêu các dữ kiện và YC của bài toán
- Cho HS tự giải bài toán, giúp đỡ HS yếu
- Cùng HS nhận xét, chốt đúng.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà: Ôn lại các nội dung đã học 
- HS lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi - Nhận xét
- Lớp lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- Phép nhân a x b = c ( a, b là các thừa số, c là tích, a x b cũng gọi là tích).
- Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp
- Tính chất một tổng nhân với một số
- Phép nhân có thừa số là 1
- Phép nhân có thừa số bằng 0
- HS làm các bài tập theo yêu cầu của GV.
- 1 em nêu
- 3 em làm bảng, lớp làm vở.
- HS nêu kết quả và trình bày cách làm.
* Đáp án: a) 155848 ; 1 254 600
b) 8 ; 5 c) 240,72 ; 44,608
 17 21
- 2 em nêu
- HS làm bài vào vở rồi chữa bài .
- 1 số em nêu kết quả
- Lớp bổ sung và thống nhất kết quả. 
* Đáp án: a) 32,5 ; 0,325
 b) 41756 ; 4,1756
 c) 2850 ; 0,285
- 2 em đọc và nêu
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Nối tiếp trình bày kết quả.
* Đáp án : a) 78; b) 96 ; c) 83,6 ; d) 79
- 2 em đọc
- 1 số em nêu
- 1 em làm bảng, lớp làm vở
* HS yếu , TB về nhà hoàn thành BT4
- HS nhận xét bài làm của bạn
*Đáp số : 123km
- HS ghi phần giao việc của GV.
............*****..............
Tiết 2-Tập đọc- 
BẦM ƠI
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bác.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. 
- Giáo dục HS ý thức tự hào về và biết ơn những bà mẹ Việt Nam anh hùng.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK. 
III. Các hoạt động dạy- học: ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Bài cũ: 
- Gọi 3 HS đọc lại bài, trả lời câu hỏi về bài đọc. 
2. Bài mới:
/ Giới thiệu bài: 
 - Giới thiệu nội dung, tranh SGK
/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hđ1) Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn và đọc nối tiếp đoạn
 + Lần 1 kết hợp luyện từ khó: mưa phùn, run, đon, ướt áo, ,....( đối với HS yếu )
 + Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ : đon, khe,... và đọc chú giải SGK
 + Lần 3 đọc trơn
- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi
- GV đọc mẫu toàn bài, nêu cách đọc. 
Hđ2) Tìm hiểu bài: 
- Y.C học sinh đọc thầm bài tập đọc và trả lời các câu hỏi:
-H: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
-H: Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng?
-H: Anh chiến sĩ dùng cách nói như thế nào để mẹ yên lòng?
 * Câu hỏi 4 dành cho HS giỏi:
- H: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh ?
- H: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh ?
- GV nhận xét, chốt ý HS trả lời: Anh chiến sĩ là người con hiếu thảo, giàu tình yêu thương mẹ
- Liên hệ giáo dục học sinh tình yêu mẹ, đất nước...
Hđ3) Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Gọi HS đọc bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách đọc.
- Tổ chức cho HS luyện đọc
- Thi đọc trước lớp.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- GV nhận xét và ghi điểm .
- Hướng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng
- H: Qua tìm hiểu em hãy cho biết bài văn nói điều gì?
- GV chốt ý ghi bảng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài tiếp theo. 
- HS đọc nối tiếp bài và trả lời câu hỏi, nêu nội dung bài - Nhận xét
- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK/ tran

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_31_dang_thi_nu.doc
Giáo án liên quan