Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 31 - Đặng Thị Bá

1. Bài cũ:5’ Đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời các câu hỏi

2. Giới thiệu bài : Công việc đầu tiên

3. Các hoạt động:27’

 Hoạt động 1: Luyện đọc.

Yêu cầu hs khá, giỏi đọc mẫu bài

Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:

- Đọc nối tiếp đoạn

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ ngữ khó).

- Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Út là gì?

- 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2.

- Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?

- Út đã nghĩ ra cách gì để rài hết truyền đơn?

- Vì sao muốn được thoát li?

 

doc26 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 31 - Đặng Thị Bá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học sinh làm vở.
Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp
Học sinh làm bài.
1 học sinh làm bảng. Lớp nhận xét
- Đọc đề, xác định YC
Học sinh làm vở.
.1 học sinh nhắc
Làm bài ® sửa.
	-Học sinh đọc đề, phân tích đề.
Nêu hướng giải.
Làm bài - sửa.
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 4 Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 6/4/2014
Ngày dạy Thứ tư ngày 9 tháng 4 năm 2014
Tiết 1 Tập đọc: BẦM ƠI.
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm, lưu toàn bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu ý nghĩa:Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam (TL được các câu hỏi trong SGK, Thuộc lòng bài thơ).
- GD lòng từ hào về truyền thống yêu nước của nhân dân ta. 
II. Chuẩn bị: 
 Tranh minh hoạ bài đọc Bảng phụ để ghi những khổ thơ cần h/dẫn HS đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động:35’
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:5' đọc lại truyện Thuần phục sư tử,trả lời câu hỏi về bài đọc.
2. Giới thiệu bài mới: Bầm ơi.
3. Các hoạt động: 25'
Hoạt động 1: HD hs luyện đọc.
Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc cả bài thơ.
- Luyện phát âm
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng cảm động, trầm lắng – giọng của người con yêu thương mẹ, thầm nói chuyện với mẹ.
	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
 Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
Giáo viên chốt ý : Mùa đông mưa phùn gió bấc – thời điểm các làng quê vào vụ cấy đông; chiều buồn chạnh nhớ tới mẹ, thương mẹ phải lội ruộng bùn lúc gió mưa.
- Cách nói so sánh ấy có tác dụng gì?
 Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
HS đọc & TLCH 
- Học sinh lắng nghe, nhận xét.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1,2 hs độc nối tiếp bài thơ
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
Học sinh đọc thầm các từ chú giải sau bài
Đọc trong nhóm 2.
1 em đọc lại thành tiếng.
1 học sinh đọc lại cả bài.
- Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét.
- Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
GV yêu cầu hs nói nội dung bài 
	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
Giọng đọc xúc động, trầm lắng.nhấn giọng, ngắt giọng đúng các khổ thơ.
Giáo viên đọc mẫu 2 khổ thơ.
	Hoạt động 4: 5' Củng cố.
Giáo viên hướng dẫn thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ. 
- Cách nói làm yên lòng mẹ: mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con đang làm không thể sánh với những vất vả, khó nhọc mẹ đã phải chịu.
- Bài thơ ca ngợi người mẹ chiến sĩ tần tảo, giàu tình yêu thương con.
 - bài thơ ca ngợi người chiến sĩ biết yêu thương mẹ, yêu đất nước, đặt tình yêu mẹ bên tình yêu đất nước.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
Tiết 2 Toán: PHÉP NHÂN.
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiên phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng tính nhẩm, giải bài toán.
 - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Các hoạt động:35’
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Luyện tập.
GV nhận xét – cho điểm.
2. Giới thiệu bài: “Phép nhân”.
3. Các hoạt động: 25'
Hoạt động1:Hệ thống các t/chất phép nhân.
- Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét.
Giáo viên ghi bảng.
 Hoạt động 2: Thực hành
	Bài 1: Cột 1
Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số thập phân.
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.
	Bài 2: Tính nhẩm
Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001
	Bài 3: Tính nhanh
Học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở và sửa bảng 
Bài 4: Giải toán
GV yêu cầu học sinh đọc đề.
4. Tổng kết– dặn dò:
Học sinh sửa bài tập 5/ 72.
Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Tính chất giao hoán a ´ b = b ´ a
Tính chất kết hợp
	(a ´ b) ´ c = a ´ (b ´ c)
Nhân 1 tổng với 1 số
	(a + b) ´ c = a ´ c + b ´ c
Phép nhân có thừa số bằng 1
	1 ´ a = a ´ 1 = a
Phép nhân có thừa số bằng 0
	0 ´ a = a ´ 0 = 0
Hoạt động cá nhân
 - Học sinh thực hành làm bảng con.
- Học sinh nhắc lại
	3,25 ´ 10 = 32,5
	3,25 ´ 0,1 = 0,325
	417,56 ´ 100 = 41756
 417,56 ´ 0,01 = 4,1756
Học sinh vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập 3.
a/	2,5 ´ 7,8 ´ 4= 2,5 ´ 4 ´ 7,8 = 10 ´ 7,8 = 78
b/	8,35´ 7,9+ 7,9´1,7= 7,9 ´ (8,3 + 1,7)
	 = 7,9 ´ 10 = 79
Hs đọc đề; . xác định dạng toán và giải.
	Tổng 2 vận tốc:
Tiết 3 Khoa học MÔI TRƯỜNG
I/Mục tiêu:
- Khái niêm ban đầu về môi trường.
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
* B ĐKH: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, hs có ý thức bảo vệ môi trường. Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động khác của con người, Nếu không kiểm soát à xử lí các chất thải, môi trường sẽ bị ô nhiễm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của con người.
* MTB Đ: Biết vai trò của môi trường tự nhiên ( đặc biệt là biển, đảo) đối với đời sống con người. Tác động của con người đến môi trường biển, đảo. Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên trong cuộc sống hàng ngày. Nhận biết các vấn đề về môi trường. 
II/Đồ dùng dạy – học:
- Hình trang 128, 129 SGK.
III/ Các hoạt động dạy – học:35’
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài cũ:
H: Kể tên một số loài thực vật có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
H: Kể tên một số loài động vật đẻ con.
GV nhận xét ,ghi điểm 
B/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ đề Môi trường, nêu và ghi đề bài.
2.Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận.
Cho HS đọc thông tin SGK.
H: Thế nào là môi trường (hay môi trường bao gồm những thành phần nào)?
Yêu cầu HS quan sát H1, 2, 3, 4 thảo luận tìm ra các hình tương ứng với các thông tin
GV tổng hợp và nêu: các thành phần trong hình 3, 4 là môi trường nhân tạo; các thành phần trong hình 1, 2 là môi trường tự nhiên.
Hoạt động 2: Thảo luận
H: Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi:
H: Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn đang sống.
GV nhận xét ,chốt lại ý đúng.
C/Củng cố- dặn dò:
H: Thế nào là môi trường ? 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Tài nguyên thiên .
2HS trả lời.
Vài hs nhắc lại đề bài.
1HS đọc thông tin SGK – lớp theo dõi 
TL: Môi trường bao gồm các thành phần tự nhiên và những thành phần do con người tạo ra.
HS quan sát H1, 2, 3, 4 thảo luận nhóm 2 tìm ra các hình tương ứng với các thông tin. Vài HS trình bày, lớp nhận xét, sửa chữa. Đáp án: hình 1-c; hình 2-d; hình 3-a; hình 4-b.
TL: Ở làng quê.
HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi. Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét ,bổ sung .
TL: nước, không khí, ánh sáng, đất, thực vật, động vật, con người, nhà, làng xóm, nương rẫy
2HS nhắc lại.
................................................................................
Tiết 4 Anh văn Giáo viên chuyên dạy
Tiết 5 Tiếng Ê đê Giáo viên chuyên dạy
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Luyện Toán: PHÉP NHÂN.
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiên phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng tính nhẩm, giải bài toán.
 - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Các hoạt động:35’
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Luyện tập.
GV nhận xét – cho điểm.
2. Giới thiệu bài: “Phép nhân”.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 2: Thực hành
	Bài 1/93: 
Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số thập phân.
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành.
	Bài 2/94: Tính nhẩm
Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001
	Bài 3:/94 Tính nhanh
Học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở và sửa bảng 
Bài 4: Giải toán
GV yêu cầu học sinh đọc đề.
4. Tổng kết– dặn dò:
Học sinh sửa bài tập 5/ 72.
Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh thực hành làm bảng con.
- Học sinh nhắc lại
	2,35 ´ 10 = 23,5
	3,25 ´ 0,1 = 0,325
	472,54 ´ 100 = 47254
 472,54 ´ 0,01 = 4,7254
Học sinh vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập 3.
a/	0,25 ´ 5,87 ´ 40= 0,25 ´ 4 ´ 5,87= 1 ´ 5,87 = 5,87
b/	8,35´ 7,9+ 7,9´1,7= 7,9 ´ (8,3 + 1,7) = 7,9 ´ 10 = 79
Hs đọc đề; . xác định dạng toán và giải.
	Tổng 2 vận tốc:
Tiết 2 Luyện từ và câu: MRVT: NAM VÀ NỮ
I. Mục tiêu:
- Biết được các từ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ BT2 và đặt được một câu với một trong 3 câu tục ngữ ở bt2 
* Đặt câu được với mỗi câu tục ngữ ở BT2.
- Tôn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c. 
-HS : SGK
III. Các hoạt động:35’
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:5' Kiểm tra bài “ Tác dụng của dấu phẩy”
- GV nhận xét ghi điểm
2. Giới thiệu bài mới: 
	Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ.
3 Các hoạt động: 25'
	Hoạt động 1: HD làm bài tập.
	Bài 1
GV phát bút dạ và phiếu cho 3, 4 HS.
- Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2:
- Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội dung từng câu tục ngữ.
- Sau đó nói những phẩm chất đáng quý ccủa phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng câu.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Yc hs đọc thuộc lòng các câu tục ngữ 
3 học sinh tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy.
1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của BT.
Lớp đọc thầm. Làm bài cá nhân.
HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
1 học sinh đọc lại lời giải đúng.
Sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Lớp đọc thầm,
Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi.
Trao đổi theo cặp.
Phát biểu ý kiến.
Hoạt động 2:Củng cố.
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy – trang 151)”.
- Nhận xét tiết học
Hoạt động lớp.
Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca ngợi phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các câu tục ngữ ở BT2.
Tiết 3 GDNGLL CHỦ ĐIỂM: ĐỌI TA TIẾN LÊN CÙNG ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:
 - HS hát được các 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_31_dang_thi_ba.doc
Giáo án liên quan