Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 30

 ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH

 (trang 154)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

* HSKT : Chuyeồn ủoồi được ủụn vũ ủo dieọn tớch.

2. Kỹ năng: HS chuyeồn ủoồi thaứnh thaùo ủụn vũ ủo dieọn tớch.

3. Thái độ: HS yeõu thớch moõn hoùc.

II. Đồ dùng dạy - học

 - GV : Baỷng phuù (Keỷ saỹn baỷng ủụn vũ ủo dieọn tớch lờn bảng lớp).

 - HS : SGK, vở viết.

 

doc31 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oùc sinh coự yự thửực tửù reứn chửừ cho mỡnh.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập số 2. Bút dạ.
 - HS : SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ(3p) Viết lại các cụm từ cho đúng quy tắc: Anh hùng, lao động, Huân chương, Kháng chiến hạng Nhì.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoaùt ủoọng 1 :Giụựi thieọu baứi.
Hoaùtủoọng2 :HD vieỏt chớnh taỷ
(1p)
(20p)
- 2 HS đọc đoạn viết.
+CH: Nhân vật được nhắc đến trong bài là ai? Vì sao bạn được gọi là (Cô gái của tương lai)? 
- Luyện viết từ khó.
- HS tự tìm từ, viết, tự đọc từ khó.
- Bạn Lan Anh, bạn đã đặt chân tới 11 quốc gia khi chưa tới 17 tuổi, .. trăm bài báo, viết về những vấn đề quan tâm bằng tiếng anh. Đó chính là phẩm chất  những con người trong thời đại thông tin.
- GV đọc chính tả HS nghe viết. 
- Soát bài chấm bài, chữa lỗi.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- Thu 1 số vở chấm bài cho HS .
- GV trả bài thông báo KQ, nhận xét .
Hoạt động3: HD làm bài tập
(7p)
 Bài 2(119)
- HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc các cụm từ in nghiêng. 
+CH: Em nhận xét xem các cụm từ này mang ý nghĩa gì?
- Chỉ tên các danh hiệu, huân chương, giải thưởng.
+CH: Nhắc lại các quy tắc viết hoa các danh hiệu, huân chương, giải thưởng?
- Viết hoa chữ cái đầu tiên trong từng bộ phận của cụm từ
- HS tự làm bài, 1 nhóm làm bài vào bảng phụ.
Đã viết
Viết lại
anh hùng lao động
Anh hùng lao động
anh hùng lực lượng vũ trang
Anh hùng Lực lượng vũ trang
huân chương sao vàng
Huân chương Sao vàng
huân chương lao động hạng nhất
Huân chương Lao động hạng Nhất
huân chương độc lập hạng ba
Huân chương ẹộc lập hạng Ba
huân chương độc lập hạng nhất
Huân chương ẹộc lập hạng Nhất
- HS nêu yêu cầu của bài.
Bài 3 (119)
- HS thảo luận cặp đôi, điền KQ vào VBT bằng bút chì.
- 1HS làm bài trên bảng.
Kết quả:
- GV yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài, xác định điền các cụm từ cho đúng.
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng.
+ Huân chương Sao vàng
+ Huân chương Quân công
+ Huân chương Lao động
4. Củng cố (2p) GV nhận xét và đánh giá giờ học.
5. Dặn dò (1p)- Về nhà học và chuẩn bị cho bài học sau.
Địa lí Tieỏt 30
 Các đại dương trên thế giới
 (Trang 129)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
 - Ghi nhụự teõn cuỷa 4 ủaùi dửụng treõn theỏ giụựi; nhaọn bieỏt vaứ neõu ủửụùc vũ trớ cuỷa tửứng ủaùi dửụng treõn baỷn ủoà (lửụùc ủoà). 
 - Mô tả được vị trí địa lí, độ sâu trung bình, diện tích của đại dương dựa vào bản đồ
(lược đồ) và bảng số liệu.
* HSKT : Ghi nhớ tờn của 4 đại dương.
2. Kỹ năng: 
 - HS tỡm ủửụùc teõn vaứ vũ trớ cuỷa 4 ủaùi dửụng treõn baỷn ủoà (lửụùc ủoà hoaởc quaỷ ủũa caàu).
3. Thái độ:Coự yự thửực tỡm hieồu moõn hoùc.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Quả địa cầu và bản đồ thế giới. Bảng số liệu (SGK).
 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức (1p):
2. Kiểm tra bài cũ(3p): 
 - Em biết gì về Châu Đại Dương?
 - Nêu đặc điểm nổi bật của Châu Nam Cực?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoaùt ủoọng 1:Giụựi thieọu baứi.
Hoaùt ủoọng 2:Tỡm hieồu baứi.
(1p)
(27p)
1,Vũ trớ cuỷa caực ủaùi dửụng.
15p
- GV yêu cầu học sinh quan sát quả địa cầu.
- HS thảo luận nhóm.
-Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, lớp nhận xét.
+ Tên đại dương:
Thái Bình Dương
+Vị trí :
 Phần lớn ở bán cầu Tây một phần nhỏ ở bán cầu Đông
- Giáp các châu lục: Châu Mĩ, Châu AÙ, Châu Đại Dương, châu Nam cực, Giáp các Đại dương: AÁn Độ Dương, ẹaùi Taõy Dửụng.
AÁn Độ Dương Nằm ở bán cầu Đông
- Giáp các châu lục: Châu á, Châu Đại Dương, châu Nam Cực,.
- Giáp các Đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương.
Một nửa nằm ở bán cầu Đông, một nửa nằm ở bán cầu Tây.
- Giáp các châu lục: Châu á, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực.
- Giáp các Đại dương:Thái Bình Dương, ấn Độ Dương.
2, Moọt soỏ ủaởc ủieồm cuỷa caực ủaùi dửụng.
12p
- Bắc Băng Dương Nằm ở vùng cực bắc
- Giáp các châu lục: Châu á, Châu âu, Châu Mĩ.
- Giáp các Đại dương: Thái Bình Dương.
- GV treo bảng số liệu yêu cầu học sinh dựa vào bảng trả lời câu hỏi:
- Nêu diện tích, độ sâu trung bình (m) độ sâu lớn nhất (m) của từng đại dương?
VD: ấn Độ Dương rộng 75 triệu km2 độ sâu trung bình: 3963 m, độ sâu lớn nhất: 7455 m..
- Xếp các Đại dương theo thứ tự từ lớn đến bé về diện tích? 
Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
+CH: Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? 
- HS tiếp nối nêu tiếp nối.
- ẹộ sâu lớn nhất thuộc về Thái Bình Dương.
GV chốt lại ý đúng nhất.
4. Củng cố(2p): Nhận xét và đánh giá giờ học.
5. Dặn dò (1p):Về nhà học và chuẩn bị bài học sau.
Thứ tư ngày 17 tháng 4 năm 2013
 Toỏn. Tiết 143: 
 Ôn tập về đo diện tích 
 và đo thể tích (tiếp theo)
(Trang 155)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết so sánh các số đo diện tích, so sánh các số đo thể tích.
- Biết giải bài toán liên liên quan đến tính diện tích, thể tích đã học.
* HSKT : Biết so sánh các số đo diện tích, so sánh các số đo thể tích.
2. Kĩ năng: Kỹ năng so sánh các số đo diện tích, so sánh các số đo thể tích.
- Kỹ năng giải bài toán liên liên quan đến tính diện tích, thể tích đã học.
3. Thỏi độ: Tớch cực học tập. 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 
HS : Bảng con (BT1) 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức (1p) :
2. Kiểm tra bài cũ (3p) : 1 m3 = 1000dm3; 1dm3 = 1000 cm3. GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trũ
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- 1HS đọc bài tập, lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào bảng con.
- GV cựng cả lớp chữa bài.
- GV - HS chữa bài.
- 1HS đọc bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Lớp làm bài vào vở.
- GV - HS chữa bài.
- GV đánh giá kết quả bài làm.
-1 HS đọc bài tập.
- HS lờn bảng làm bài.
- GV cho HS chữa bài, đánh giá.
(1p)
(27p)
Bài 1(tr,155) : > ; < ; = ?
 a). 8m25dm2= 8,05m2
 8m2 5dm2< 8,5m2
 8m2 5dm2> 8,005m2
b) 7m3 5dm3= 7,005m3
 7m3 5dm3 < 7,5m3
 2,94dm3> 2dm394cm3.
Bài 2 (tr,155)
Bài giải.
Chiều rộng của thửa ruộng là:
150 x = 100(m)
Diện tích của thửa ruộng là.
150 x 100 = 15000(m2)
15000m2 gấp 100m2 số lần là.
15000 : 100 = 150(lần).
Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là
60 x 150 = 9000(kg).
9000kg = 9 tấn.
Đáp số: 9 tấn.
Bài 3(tr,155)
Bài giải
Thể tích của bể nước là:
4x 3 x 2,5 = 30 (m3) 
Thể tích của phần bể có chứa nước là:
30 x 80 : 100 = 24( m3).
a. Số lít nước chứa trong bể là:
24m3 = 24000dm3 = 24000l
b. Diện tích đáy của bể là.
4 x 3 = 12(m2)
Chiều cao của mức nước chứa trong bể là:
24 : 12 = 2 (m)
 Đáp số : a) 24 000 l ; b) 2m
4. Củng cố(2p)
- HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích và đo thể tích đã học.
- GV chốt lại nội dung bài học. 
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dũ(1p):
 - Làm cỏc bài tập trong vở bài tõp. Chuẩn bị bài giờ sau.
___________________________________
Luyện từ và câu Tiết 59
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
(trang 120)
I. Mục tiêu:
1.. Kiến thức : Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ.
- Biết và hiểu được nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ.
* HSKT : Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ.
2. Kĩ năng : Kĩ năng sử dụng từ ngữ trong khi viết, khi giao tiếp.
3. Thỏi độ: Tớch cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức (1p):
2. Kiểm tra bài cũ (2p): - GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kỳ giữa kì 2.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu nêu ý kiến.
- GV kết luận ý đúng. 
- GV yêu cầu 1 HS đọc bài tập, lớp nghe.
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
- HS thảo luận cặp và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
(1p)
(29p)
Bài 1: 
Những phẩm chất ở bạn nam: Dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng với mọi hoàn cảnh.
Những phẩm chất ở bạn nữ: Dịu dàng khoan dung, cần mẫn, biết quan tâm đến mọi người.
Bài 2: 
+ Những phẩm chất chung của Ma -ri - ô và Giu-li- ét- ta. Cả hai đều giầu tình cảm, biết quan tâm đến người khác.
+ Ma-ri-ô nhường bạn xuống thuyền cứu nạn để bạn được sống.
+Giu- li - ét - ta lo lắng cho Ma-ri-ô ân cần băng bó vết thương cho bạn khi bạn ngã, đau đớn khóc thương bạn trong giờ phút vĩnh biệt.
+ Mỗi nhân vật còn có phẩm chất tiêu biểu cho nữ tính và nam tính.
Bài 3 : (Giảm tải )
4. Củng cố(1p):
 - GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dũ(1p):
-. Dặn học sinh chuẩn bị bài : ễn tập về dấu cõu.
Khoa học Tiết 60
Sự nuôI và dạy con
của một số loài thú
(trang122)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
* HSKT : Núi được về sự nuụi con của chim.
2. Kĩ năng: Vận dụng nói về sự nuôi con của chim.
3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học.
 II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: Hình trong SGK trang 118, 119
III. Hoạt động dạy -học:
1. Ổn định tổ chức (1p) :
2. Kiểm tra bài cũ (2p) :
- Thú con mới sinh ra được thú mẹ nuôi bằng gì?( Bằng sữa.)
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trũ
TG
 Nội dung
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài.
Hoạt động 2 : Quan sát
- HS làm việc theo cặp trả lời câu hỏi
+CH: Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
+CH: Vì sao hổ mẹ không rời bỏ con suất tuần đầu sau khi sinh ?
+CH: Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? 
+CH: Khi nào hổ con có thể sống độc lập?
+CH: Hươu ăn gì để sống?
+CH: Hươu đẻ mỗi đứa mấy con?
+CH: Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì?
+CH: Tại sao hươu con mới được 20 ngày tuổi hươu mẹ đã dạy con tập chạy ?
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- GV nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 3: Trò chơi : Thú săn mồi và con mồi.
- GV hướng dẫn cách chơi.
- HS theo dõi GV h/d cách chơi và tham gia trò chơi.
- 1HS đóng vai hổ mẹ, 1 bạn đóng vai hổ con.
- 1 Bạn đóng vai hươu con, 1 bạn đóng vai hươu mẹ.
(1p)
(12p)
(16p)
+ Hổ thường sinh sản vào mùa hạ, và mùa xuân.
+ Vì hổ con mới sinh ra rất yếu ớt nên hổ mẹ phải ấp ủ, bảo vệ chúng suốt 1 tuần.
+ Khi hổ con được 2 tháng tuổi ...
+ Từ một năm rưỡi đến 2 năm.
+ Hươu ăn cỏ, lá cây, sống theo bầy đàn.
+ Hươu đẻ mỗi lứa 1 con.
+ Hươu con mới sinh ra đã biết đi và bú 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_30.doc
Giáo án liên quan