Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp

TOÁN

Luyện tập

I. Mục tiêu: Giúp HS

- Củng cố cách chuyển một hỗn số thành phân số, thực hiện các phép tính với hỗn số

- Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia hỗn số, so sánh các hỗn số.

- Vận dụng vào tính toán trong thực tế

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ, bảng nhóm

II. Hoạt động dạy học

1-Kiểm tra bài cũ 3 - 5’

- Kiểm tra HS cách chuyển đổi từ hỗn số thành phân số và ng¬ược lại. Sau đó nêu các phần của một hỗn số, cách đọc, cách viết hỗn số.

2- Bài mới

HĐ1: Giới thiệu bài (1')

HĐ2: Luyện tập (30- 31')

 

doc26 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đã làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào Với phong trào chống pháp của nhân dân ta?
 + Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu cần vương?
- GV quan tâm giúp đỡ HS trả lời câu hỏi. Khuyến khích HS trả lời câu hỏi khó.
- GV tóm tắt nội dung hoạt động 3.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung tiết học, tuyên dương những HS tiếp thu bài tốt.
- GV dặn HS về chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- 1 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm 4 đọc SGK thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. HS khác nhận xét, BS.
- HS đọc thầm SGK, làm việc.
- Đại diện trình bày trước lớp.HS khác nhận xét ,BS.
- HS lắng nghe và ghi nhận.
Tiết 6	 KỂ CHUYỆN
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
- HS tìm được và kể được 1câu chuyện đã nghe, đã đọc về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện.
- HS kể chuyện tự nhiên, chân thực, biết nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.
- HS có ý thức thi đua làm việc tốt.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 3 về 2 cách kể chuyện.
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra 3- 5'
- HS kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta.
* Em có cảm nghĩ gì về vị anh hùng( danh nhân) đó?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 1'
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu y/c của đề bài 2-3'
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng. 
3. Gợi ý kể chuyện 4-5' 
- GV chỉ bảng phụ nhắc HS lưu ý về 2 cách kể chuyện trong gợi ý 3:
+Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Giới thiệu người có việc làm tốt.
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
4. Thực hành kể chuyện 23-25'
a. Kể theo cặp
- GV đến từng nhóm để uốn nắn cho HS.
b. Thi kể chuyện trước lớp
- Gọi HS kể.
*Khuyến khích học sinh kể kết hợp với điệu bộ, cử chỉ, giới thiệu với tranh sưu tầm được(nếu có)
- Hướng dẫn HS bình chọn bạn có câu chuyện hay, bạn kể hay nhất.
- HS đọc đề bài.
- HS phân tích đề.
- Vài HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK.
- Một số HS giới thiệu.
- HS có thể viết ra nháp dàn ý câu chuyện mình kể.
-Từng cặp HS nhìn dàn ý đã lập kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
- 1 số HS nối tiếp nhau kể trước lớp.
- HS kể xong, nói suy nghĩ về nhân vật, trao đổi với các bạn về ý nghĩa
- HS bình chọn.
5. Củng cố –dặn dò 3-4' 
- Cho HS nêu ý nghĩa của 1 số câu chuyện.
- Dặn HS: về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị : “ Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai”.	
Tiết 7	TOÁN(tăng)
Luyện tập về hỗn số
I. Mục tiêu:
- Củng cố về hỗn số và một số tính chất của hỗn số.	
- Rèn luyện kĩ năng tính toán các phép tính với hỗn số.
- HS vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng:
- Sách ôn luyện và kiểm tra Toán 5 Tập 1
III. Hoạt động dạy học
Giới thiệu: 1’
Luyện tập: 32’
Y.c hs tự làm bài Tự kiểm tra(trang 12- 13 sách ôn luyện và kiểm tra toán 5)
Gv tổ chức chấm chữa bài 
Bài 1: Củng cố k/n hỗn số
chọn C
b) chọn C
Bài 2: Chuyển hốn số thành phân số
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S(Củng cố kĩ năng tính toán các phép tính với hỗn số) 
Bài 4: Nối phép tính với kq của phép tính đó(củng cố kn tính toán với ps).
- GV chữa bài
Bài 5:* Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
2+ 2+ 2 + 2 + 2= ...x 
- GV chữa bài
- Hs làm bài kiểm tra
- Chữa bài
- Yêu cầu HS nêu và giải thích.
- HS nêu cách chuyển và kết quả từng ý.
- Lớp nhận xét.
- Hs nêu kq, giải thích
- Hs nêu kq, giải thích
- Hs nêu kq chon ý C, giải thích
Củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét tiết học.
Nhắc nhở học sinh làm bài chưa tốt tự xem lại bài.
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2015
TIẾT 1 : MĨ THUẬT
 Chào cờ
TIẾT 2 : ÂM NHẠC
Gvc soạn dạy
TIẾT 3 + 4 : TIẾNG ANH 
Gvc soạn dạy
BUỔI CHIỀU T, KH, Đ L
đ/c Hiền soạn dạy
Thứ năm, ngày 10 tháng 9 năm 2015
Tiết 1	 TẬP LÀM VĂN
Luyện tập tả cảnh
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Qua phân tích bài văn Mưa rào (tìm được nhũng dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời), nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
- Biết chuyển những điều quan sát được về một cơn mưa thành một dàn ý với cách thể hiện của riêng mình, biết trình bày trước các bạn một cách tự nhiên.
- Biết yêu quý, bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên.
II. Đồ dùng 
- Bảng phụ. 
- HS: Ghi chép quan sát cảnh cơn mưa
III.Hoạt động dạy học 
1 KTBC (3-5')
- Cho HS nêu cách làm báo cáo thống kê.
2. Dạy bài mới 
a- Giới thiệu bài (1')
b- HDHS luyện tập (28-30')
Bài tập 1:
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày bài.
- KL, cho HS thấy vẻ đẹp của thiên nhiên trong trận mưa rào qua tài miêu tả của nhà văn Tô Hoài, giáo dục HS bảo vệ môi trường thiên nhiên tươi đẹp.
Bài tập 2 
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS (ghi chép quan sát cơn mưa)
- Giao bảng phụ.
- HướngHS nhận xét bài trên bảng phụ.
- Gọi 1 số HS đọc bài.
- Chấm nhận xét nhanh bài làm của HS.
- 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp theo dõi SGK.
- HS đọc thầm bài Mưa rào, làm vào VBT
- 1 số HS nêu ý kiến. lớp nhận xét, bổ sung nếu cần.
- Theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn .
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 số HS đọc ghi chép quan sát cơm mưa)
- HS tự lập dàn ý vào VBT, 1HS làm bảng phụ, treo/ lớp nhận xét.
- 1 số HS đọc bài viết trước lớp.
- HS khác nhận xét bổ sung và tự sửa lại dàn ý của mình.
3- Củng cố, dặn dò 3- 4'
- Cho HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Nhắc HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài, chuẩn bị cho bài viết đoạn văn miêu tả cơn mưa.
____________________________________
Tiết 2	 TOÁN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:	Giúp HS
- Củng cố cách nhân chia hai phân số, tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số, chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo; tính diện tích của mảnh đất.
- Rèn kĩ năng làm tính, đổi đơn vị đo và giải toán có liên quan đến phân số. 
- Vận dụng vào thực tế tính toán.
II. Các hoạt động dạy học
	1- Kiểm tra bài cũ:3'
- Cho HS nêu cách nhân, chia phân số, cách quy đồng mẫu 2 PS.
	2- Dạy- học bài mới 
a- Giới thiệu bài (1')
b- Hướng dẫn HS luyện tập ( 30-32')
Bài 1.Rèn kĩ năng nhân, chia: phân số, hỗn số.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- GV chấm vở một số em.
Bài 2. củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- Hướng dẫn HS làm cá nhân.
- Cho HS chữa bài, nhận xét, đánh giá.
- Cho HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
Bài 3: Củng cố cho HS cách chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài .
Bài 4: Nếu HS làm xong bài 1,2,3 thì hoàn thành bài 4
- HS làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả/ nhận xét.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vở nháp, 1 số HS làm bảng.
- HS chữa bài, nhận xét đánh giá,
- 1số HS nêu.
- HS tự làm bài theo mẫu/ chữa bài, nhận xét, giải thích cách làm.
3- Củng cố, dặn dò (3-4')
- Cho HS tổng kết các kiến thức được củng cố trong bài. 
- Dặn HS chuẩn bị bài Ôn tập về giải toán.
	_____________________________________
Tiết 3	CHÍNH TẢ ( nhớ-viết)
 Thư gửi các học sinh
I. Mục tiêu
- Nhớ - viết lại đúng chính tả, trình bày đúng hình thực đoạn văn xuôi những câu đã chỉ định HTL trong bài Thư gửi các học sinh.
 - Luyện tập về cấu tạo của vần; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u; nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng (Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết cách đặt dấu thanh ở âm chính; nêu được quy tắc đánh dấu thanh)
II. Đồ dùng 
- Bảng phụ kẻ sẵn BT2.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra: (5’) HS chép vần của các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình .
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài(1’) 
2.Hướng dẫn HS nghe-viết (22-25’)
- Cho HS đọc TL đoạn thư cần nhớ viết
- Nội dung bài là gì?
- Cho HS nêu và tập viết chữ khó.
- Cho HS viết bài, nhắc HS chú ý những chữ dễ viết sai trong bài.
- HDHS soát lỗi.
- Chấm bài 1 số em- Nhận xét
3. Hướng dẫn HS làm bài tập(10’)
 Bài 2:
- 2 HS tiếp nối nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình cấu tạo vần 
- HD chữa bài.
Bài 3: Giúp học sinh nắm được yêu cầu của bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài , chữa bài.
- GV: Dấu thanh đặt ở âm chính.
- 2 HS đọc lớp NX, bổ sung. 
- HSTL.
- HS nêu và tập viết bảng, vở nháp.
- HS nhớ và tự viết bài. 
- Đổi vở soát lỗi.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- làm việc theo nhóm ( bàn) ở VBT.
-Vài HS đọc bài làm , lớp theo dõi .
- Cả lớp chữa bài vào VBT.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài độc lập vào VBT.
- Đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS nêu quy tắc đánh dấu thanh.
4.Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học. Về nhà luyện viết những lỗi sai.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4	HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 
GD An toàn giao thông
Bài 3: Chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông
I. Mục tiêu:
- HS biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn,xác định được những điểm, những tình huống không an toàn của các đường,của người đi bộ để lựa chọn đường đi an toàn.
- Có thể lập bản đồ con đường an toàn cho mình, biết cách phòng tránh tai nạn.
- Có ý thức thực hiện luật GTĐB .Tham gia tuyên truyền,vận động mọi người thực hiện. 
II.Chuẩn bị:
- Bản kê những đoạn đường không an toàn.
- Phiếu giao việc. 
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: - Làm tn để đi xe đạp an toàn?
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
b.Nội dung
*Hoạt động1:Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường.
+ Mục tiêu:-HS xác định được những vị trí không an toàn/đường đi học và có cách phòng tránh TNGTở những vị trí đó.
+ Tiến hành:-GV nêu câu hỏi về phương tiện, đặc điểm của những con đường đó ,cách xử lý của h/s khi gặp những chỗ nguy hiểm.
 - HS trả lời -gv chia đôi bảng, cột ghi điều kiện an toàn, cột ghi điều kiện không an toàn.
 - GV ghi tóm tắt các đặc điểm h/s kể và ý kiến của h/s về những con đường đó.
*Kết luận (Ghi nhớ)
*Hoạt động 2: Xác định con đường an toàn đi đến trường
+ Mục tiêu:-HS phân biệt được những điều kiện an toàn và kém an toàn của những con đường khi đi bộ và đi xe đạp

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_3_nam_hoc_2015_2016_luu_thi_hop.doc
Giáo án liên quan