Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 3 - Đặng Thị Nữ

1.ổn định tổ chức

2. Bài cũ: Sắc màu em yêu

 + Gọi 2 em đọc thuộc lòng bài thơ trả lời:

+ Nhận xét, ghi điểm HS.

3.Bài mới :

*Giới thiệu bài : GT bằng tranh - ghi đề

*Hd1/Hướng dẫn HS luyện đọc:

- Gọi 1 em đọc toàn bài.

- Gọi HS chia đoạn ( 3 đoạn )

- Tổ chức luyện đọc nối tiếp

- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1kết hợp luyện từ khó(chõng tre, xẵng giọng, buông đũa,.

- cho HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ( cai, quẹo vô, lẹ, láng, .)

- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3

- Tổ chức đọc cặp đôi

- Đọc mẫu và nêu cách đọc

*Hđ2/ Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi

- Liên hệ GD cho HS

 

doc39 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 3 - Đặng Thị Nữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ngữ ở BT2; đặt câu với các từ tìm được (BT3c).
- Yêu thích môn học, thấy được sự phong phú của Tiếng Việt.
II. Phương tiện dạy - học:
 *Giaó viên: sgk ,tranh, - Bảng phụ ,từ điển,
 *Học sinh: sgk, vở,bảng con,.
III. Hoạt động dạy - học: ( Thời gian : 40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2. ôn lại kiến thức đã học
3.Hđ/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1:
+ Gọi 1 em đọc yêu cầu BT1. 
+ Yêu cầu HS giải nghĩa từ : tiểu thương 
+ Tổ chức HS theo từng nhóm bàn trao đổi làm bài trên phiếu. 
+ Từng bàn trao đổi và làm bài vào phiếu đã ghi sẵn.
+ Đại diện một nhóm trình bày kết quả. 
+ GV cùng HS nhận xét, bổ sung, chốt đúng
Bài 2:
+ Gọi 1 em đọc yêu cầu BT 2.
+ Yêu cầu HS : Có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích nội dung một thành ngữ hoặc tục ngữ.
 ( Ví dụ: Thành ngữ Chịu thương chịu khó: nói lên phẩm chất người Việt nam cần cù, chăm chỉ, chịu được gian khổ, khó khăn, 
+ Tổ chức HS theo nhóm 6 trao đổi, suy nghĩ, 
+ Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. 
+ GV cùng lớp nhận xét, đưa bảng phụ đã ghi nội dung giải nghĩa, yêu cầu HS đọc lại:
+ Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ( HS khá, giỏi)
Bài 3:
+ Gọi 1 em đọc nội dung BT 3.
+ Yêu cầu từng cá nhân đọc thầm lại truyện Con Rồng cháu Tiên.
- Yêu cầu HS làm bài, giúp đỡ HS yếu
+ Gọi HS nêu các từ tìm được và giải giải từ đó.
 Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được.
- Cho HS tự đăị câu, giúp đỡ HS yếu
- Gọi HS đọc câu vừa đặt
4. Củng cố - dặn dò:
+ Yêu cầu HS đọc lại các từ vừa tìm được
+ Nhận xét tiết học , tuyên dương nhóm, cá nhân làm bài tốt.
+ Về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ ở BT2, ghi nhớ các từ bắt đầu bằng tiếng“đồng” (có nghĩa là “ cùng”) mà các em vừa tìm được ở BT 3b.
+ Các em yếu cần về nhà thực hiện làm lại các bài tập trên.
- 1 HS đọc to yêu cầu trước lớp.
- người buôn bán nhỏ
- Từng bàn nhận phiếu từ GV.
- Trao đổi, làm vào phiếu.
- 4 – 5 nhóm trình bày kết quả, HS còn lại chú ý lắng nghe.
- 1 em đọc yêu cầu BT 2.
- Lắng nghe, chú ý cách dùng từ giải nghĩa cho đúng và đầy đủ.
- Nhóm 6 trao đổi giải nghĩa.
- 3 – 4 nhóm phát biểu ý kiến. HS còn lại chú ý lắng nghe.
-1 số em đọc
- Đọc thuộc thành ngữ, tục ngữ.
- 1 HS đọc to, nêu yêu cầu.
- Cá nhân đọc thầm và trả lời trước lớp.
- làm bài vào vở
- giải nghĩa từ. 
-1 HS nhắc lại yêu cầu 
- Thực hiện cá nhân, viết vào vở bài tập.
- 1 số em lần lược đọc
- 1 – 2 HS thực hiện đọc.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- nghe, thực hiện
************
Ngày soạn:1/9/2013
Ngày dạy: thứ tư, 4/9/2013
Buổi sáng
Tiết 1-Toán-
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: HS biết:
- Cộng, trừ phân số, hỗn số.
- Chuyển các số đo có hai đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
- Giảo bài toán tìm một số biết giá trị một phần của phân số đó.
- HS có ý thức làm bài, trình bày bài sạch đẹp, khoa học.
II.Phương tiện dạy học
*Giaó viên: sgk , Bảng phụ ,...
*Học sinh: sgk, vở,bảng con,
III. Hoạt động dạy - học: ( Thời gian : 40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2. Bài cũ: KT vở bài tập của HS.
+ Yêu cầu 3 HS lên sửa bài trong vở bài tập 
+ Nhận xét, sửa bài ghi điểm.
3. Bài mới : 
*Giới thiệu – Ghi đề.
*hđ/ Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tính ( HS khá, giỏi làm cả bài)
- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài, giúp đỡ HS yếu
- Cùng HS nhận xét, sửa sai
- Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng phân số khác mẫu số.
Bài 2: Tính ( HS khá, giỏi làm cả bài)
- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài, giúp đỡ HS yếu
- Cùng HS nhận xét, sửa sai
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách trừ phân số khác mẫu số.
Bài 3: ( Dành cho HS khá, giỏi)Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:
- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nêu miệng kết quả, giải thích
Bài 4: ( HS khá, giỏi làm cả bài) Viết các số đo độ dài (theo mẫu)
- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài, giúp đỡ HS yếu
- Cùng HS nhận xét, sửa sai
Bài 5: 
- Gọi HS đọc đề
- Gọi HS nêu các dữ kiện và yêu cầu của BT
- Yêu cầu HS tự làm bài, giúp đỡ HS yếu
- Cùng HS nhận xét, chốt đúng
+ Thu bài chấm, nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ phân số khác mẫu số.
+ Nhận xét, tuyên dương cá nhân làm bài tốt.
+ Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo.
- 2 em đọc đề và nêu y.c
- 3 em làm bảng, lớp làm vở
- Nhận xét, sửa bài
- 2 em nhắc lại
- 2 em đọc và nêu
- 3 em làm bảng, lớp làm vở
- Nhận xét, sửa bài( nếu sai)
- 1 em nhắc lại
- 1em đọc và nêu
- làm vở ( HS khá, giỏi)
- Đọc kết quả: khoanh vào C
- 2 em đọc và nêu
- 3 em làm bảng, lớp làm vở
- Nhận xét, sửa bài( nếu sai)
- 1 em đọc
- 1 số em nêu
- 1 em làm bảng, lớp làm vở
- Nhận xét, sửa bài (nếu sai)
* Đáp số: 40 km
- Lớp thu bài nộp.
- 2 – 3 HS nhắc lại.
- nghe, học tập bạn
************
Tiết 2-Tập đọc -
 LÒNG DÂN ( phần 2)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch : Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ .( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
* HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịchtheo vai, thể hiện được tính cách của nhân vật.
II. Phương tiện dạy - học:
*Giaó viên: sgk ,tranh, Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
*Học sinh: sgk, vở,
III. Hoạt động dạy - học: ( Thời gian : 40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2. Bài cũ:
+ Yêu cầu 5 HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở kịch “Lòng dân” 1 HS đọc lời dẫn.
+ GV nêu câu hỏi yêu cầu từng HS trả lời hiểu nội dung. 
+ Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới : 
*Giới thiệu - Ghi đề. 
*hd1: Luyện đọc
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- Gọi HS chia đoạn ( 3 đoạn )
- Tổ chức luyện đọc nối tiếp
- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1kết hợp luyện từ khó(miễn cưỡng, ngượng ngập,... )
- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ ( tía, chỉ, nè, ...)và đọc chú giải
- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3 
- Tổ chức đọc cặp đôi
- Đọc mẫu và nêu cách đọc
Hd2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi:
+ Yêu cầu HS nêu ý nghĩa đoạn kịch.
Hd3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
+ Tổ chức HS đọc diễn cảm một đoạn kịch theo cách phân vai: Mỗi HS đọc theo một vai (dì Năm, An, chú cán bộ, lính, cai) ; một HS khác dẫn chuyện.
+ Yêu cầu HS: Nhấn giọng vào những từ thể hiện thái độ nhân vật. Treo bảng hướng dẫn đọc.
+ Yêu cầu HS đọc phân vai toàn bộ màn kịch.
- Tổ chức thi đọc trước lớp
+ GV cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc phân vai tốt nhất.
 4. Củng cố - dặn dò:
+ HS nhắc lại ý nghĩa đoạn kịch.
+ Nhận xét tiết, tuyên dương cá nhân tích cực học tập. 
+ Khuyến khích HS các nhóm về nhà phân vai dựng lại toàn bộ đoạn kịch, chuẩn bị tiết sau.
- 5 em lên bảng thực hiện
- 1 em giỏi đọc, lớp theo dõi .
- HS xác định đoạn trong sách
- 3 em đọc, 1 số em đọc từ khó
- 3 em đọc, lớp giải nghĩa từ
- 3 em đọc, lớp theo dõi
- Luyện đọc theo bàn
- Lắng nghe
- Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí ...
- Theo dõi
- luyện đọc theo vai
- 2- 3 nhóm đọc
-Bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 2HS nhắc lại trước lớp.
- Lắng nghe, học tập bạn.
************
Tiết 3 -Kể chuyện -
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu
- Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc ) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
- Biết trao đổi vầ ý nghĩa câu chuyện.
II. Phương tiện dạy - học:
*Giaó viên: sgk ,nội dung các câu chuyện, Bảng phụ viết đề bài; viết vắn tắt “Gợi ý 3” về hai cách kể chuyện.
*Học sinh: Sưu tầm một số tranh ảnh minh hoạ những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước.
III. Hoạt động dạy - học( Thời gian : 40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2. Bài cũ:
+ Yêu cầu 2 HS kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta.
+ Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới : Giới thiệu - Ghi đề. 
Hđ1. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
 + Gọi 1 em đọc đề bài.
 + Yêu cầu HS phân tích đề. 
+ GV gạch chân những từ ngữ quan trọng của đề : 
Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
+ GV lưu ý HS : Câu chuyện mà các em chuẩn bị kể không phải là những truyện các em đã đọc trên sách, báo mà phải là những chuyện em đã tận mắt chứng kiến hoặc xem trên ti vi, phim ảnh hoặc cũng có thể là câu chuyện của chính bản thân các em đã làm.
Hđ2. Gợi ý kể chuyện
+ Gọi HS đọc 3 gợi ý trong SGK.
+ Lưu ý về hai cách kể chuyện trong gợi ý 3. 
 1. Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
 2. Giới thiệu người có việc làm tốt : Người ấy là ai ? Người ấy có lời nói, hành động gì đẹp ? Em nghĩ gì về lời nói hoặc hành động của người ấy?
+ Yêu cầu HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể.
+ GV nhận xét, gợi ý:
VD1 : Tôi muốn kể câu chuyện về ông tôi. ..
VD2: Tôi muốn kể câu chuyện về các bạn thiếu nhi xóm tôi vừa qua đã tham gia giữ gìn vệ sinh, trồng cây làm sạch, đẹp xóm làng 
 + Yêu cầu HS viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.
Hđ3. Thực hành kể chuyện
* Tổ chức kể chuyện theo nhóm bàn:
+ Từng nhóm nhìn dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình về nhân vật trong câu chuyện.
+ GV theo từng nhóm nghe HS kể chuyện, hướng dẫn, uốn nắn thêm.
* Thi kể chuyện trước lớp:
+ Yêu cầu HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp. GV mời HS (Giỏi, Khá, trung bình) thi kể.
+ Yêu cầu HS kể xong, các em nói lên suy nghĩ về nhân vật trong câu chuyện, hỏi bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
VD : Bạn có suy nghĩ gì vể hành động của bác hàng xóm trong câu chuyện ? Vì sao hành động của các bạn học sinh trong câu chuyện góp phần xây dựng quê hương, đất nước ?
+ Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, phù hợp đề bài, lối kể chuyện hay nhất lớp.
4.Củng cố - dặn dò:
+ Nhận xét tiết học. 
+Tuyên dương cá nhận kể chuyện hay.
+ Động viên HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
+ Chuẩn bị tiết kể chuyện “Tiếng vĩ c

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_3_dang_thi_nu.doc
Giáo án liên quan