Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 29 - Đặng Thị Nữ

Tiết 2-Tâp đọc-

MỘT VỤ ĐẮM TÀU

I.Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Rô-mi-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô.

- Giáo dục HS biết quý trọng tình bạn.

* HS yếu chỉ rèn đọc đúng.

*kns:

-Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).

-Giao tiếp, ứng xử phù hợp.

-Kiểm soát cảm xúc.

-Ra quyết định

II.Đồ dùng dạy- học:

-Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc ở SGK.

 

doc34 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 29 - Đặng Thị Nữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ Tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực 
- Quả Địa cầu 
- Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực
III.Các hoạt động dạy học: ( thời gian: 35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1* Bài cũ: Châu Mĩ ( tiếp theo )
- Gọi 2 HS lên kiểm tra nội dung bài học 
2* Bài mới: 
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
+Vị trí địa lí, giới hạn châu Đại Dương 
+ GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn châu Đại Dương trên quả Địa cầu 
+Kết luận: Châu Đại Dương gồm lục địa Ô- xtrây- li- a và các đảo, quần đảo ở vùng trung tâm và tây nam Thái Bình Dương 
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân 
+Đặc điểm tự nhiên châu Đại Dương
+Cho HS trong nhóm quan sát tranh ảnh, SGK tìm hiểu khí hậu, thực , động vật 
+Kết luận: Lục địa có khí hậu khô hạn, đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm bao phủ 
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
+Dân cư, hoạt động kinh tế 
+ Cho HS dựa vào SGK, trả lời 
+Kết luận: Có số dân ít, kinh tế phát triển 
*Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm 
+Tìm hiểu về châu Nam Cực 
+Cho HS dựa vào SGK, trả lời 
- Vì sao châu Nam Cực không có cư dân sinh sống thường xuyên ?
+Kết luận: Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực, là châu lục lạnh nhất trên thế giới 
*Củng cố: Nêu nội dung bài
- Liên hệ- giáo dục 
- HS nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét bạn
1/ HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi của mục a trong SGK
- HS chỉ bản đồ về vị trí, giới hạn của châu Đại Dương 
2/ HS dựa vào SGK, tranh ảnh, trả lời các câu hỏi:
- Khí hậu, thực, động vật của lục địa Ô- xtrây- li- a và các đảo, quần đảo 
3/ HS trả lời các câu hỏi:
- Số dân châu Đại Dương
- Đặc điểm kinh tế của 
Ô- xtrây- li- a 
4/ HS dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh, tìm hiểu 
- Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực
*HS nhắc lại nội dung bài 
.............*******.............
Buổi chiều
 Tiết 1- ôn Toán- 
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu: 
- Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
- Giáo dục ý thức vận dụng vào thực tế.	
II. Đồ dùng dạy học: 
- HS: Bảng nhóm, vở bài tập
III.Các hoạt động dạy- học : ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ôn lại kiến thức đã học
2.Bài ôn: 
/ Giới thiệu: 
/ Thực hành: 
 Bài 1sbt
- Yêu cầu HS đọc đề trong SGK.
- GV cho HS ôn tập về cách viết số thập phân
- GV yêu cầu HS đọc, phân tích phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số của các số thập phân 
- GV nhận xét phần đọc của HS
- GV nhận xét và ghi điểm.
Bài 2/sbt:Gọi HS đọc đề và nêu YC
-Yêu cầu HS tự làm, giúp đỡ HS yếu 
- Nhận xét chốt đúng
Bài 4sbt: Gọi HS đọc đề và nêu YC
- Cho HS nêu cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân 
- Cho HS thực hiện bài tập 
- GV giúp đỡ HS yếu, TB.
Bài 5/sbt: 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- YC học sinh tự làm bài, giúp đỡ HS yếu
- Nhận xét, chốt đúng
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà: Ôn lại các nội dung đã học 
- Hướng dẫn làm bài VBT
- HS lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi - Nhận xét
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ.
- HS làm bài tập.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp theo dõi đề bài trong sgk
- 4 HS đọc, các em khác theo dõi.
.
- 1 em đọc
- 1 em làm bảng, lớp làm vở
 - 1 em nêu
- 1 số em nêu
- HS làm bài vào vở bài tập 
- HS nhận xét bài làm của bạn 
- 1 em nêu
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài trong vở bài tập
* HS về đọc, viết, so sánh các số thập phân 
............*****............
Tiết 2-ôn Luyện từ và câu - 
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
I.Mục tiêu:
- Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẫu chuyện (BT1) ; đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2) ; sửa được dấu câu cho đúng.
- Giáo dục ý thức dùng đúng dấu câu trong việc viết văn
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to
III.Các hoạt động dạy- học: ( thời gian: 35 phút)	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài mới:
/ Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu bài
/Hướng dẫn HS luyện tập:
 Bài 1: 
*GV gợi ý HS:
- Tìm 3 loại dấu câu có trong mẩu chuyện, nhớ lại các loại dấu này đều đặt ở cuối câu 
- Cho HS lên khoanh các dấu câu, nêu công dụng 
- GV dán lên bảng nội dung mẩu chuyện 
- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn.
- GV chốt kết quả làm đúng.
 Bài 2: 
- GV gợi ý HS cần đọc bài văn một cách chậm rãi, phát hiện tập hợp từ nào diễn đạt một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu; điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ ấy
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV và HS nhận xét bài làm.
- Gv chốt lại cách viết câu.
Bài 3:
- GV hướng dẫn HS đọc chậm rãi từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi, câu khiến hay câu cảm
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu cho HS sửa bài
Câu 1: Câu hỏi ( sửa thành dấu chấm hỏi)
Câu 2: Câu kể ( dùng dấu chấm là đúng )
Câu 3: Câu hỏi ( sửa thành dấu chấm hỏi) Câu 4: Câu kể ( dùng dấu chấm là đúng )
 2.Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nêu nội dung bài
- GV nhận xét tiết học
- Lớp theo dõi và xác định nhiệm vụ.
- HS đọc yêu cầu của bài tập và suy nghĩ, thực hiện 
- Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9; dùng để kết thúc các câu kể. ( Câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật )
- Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11; dùng để kết thúc các câu hỏi
- Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5; dùng để kết thúc câu cảm ( câu 4 ), câu khiến 
( câu 5 )
- HS suy nghĩ, làm bài vào vở.
. Câu 1: Thành phố ... của phụ nữ.
. Câu 2: ở đây ...mạnh mẽ.
. Câu 3: Trong mỗi gia đình...tối cao. 
. Câu 4: Nhưng điều đáng ... phụ nữ.
. Câu 5: Trong bậc thang ... đàn ông.
. Câu 6: Điều này ... xã hội. 
. Câu 7: Chẳng hạn ... 70 pê- xô.
. Câu 8: Nhiều chàng trai ... con gái.
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS đọc thầm mẩu chuyện 
- HS thi làm bài
- sửa lại dấu câu.
- Cả lớp viết vào vở.
- Trình bày trước lớp. 
- Lớp nhận xét và bổ sung.
*HS nhắc lại nội dung bài
- Ghi nội dung bà học vào vở.
............*****...........
Tiêt 3-HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Thi nghi thưc đội và trò chơi dân gian
...........*********............
	Ngày soạn:24/3/2014
Ngày dạy: thứ tư, 26/3/2014
Buổi sáng
Tiết 1- Toán- 
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( TT )
I.Mục tiêu: 
- Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm ; viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân.
- Giáo dục ý thức tự giác, tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học: 
- HS: Bảng nhóm, vở bài tập
III.Các hoạt động dạy- học: ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Ôn tập về số thập phân 
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài5 / 151 / SGK
2.Bài mới:
/ Giới thiệu:GT bằng lời 
/ Hướng dẫn ôn tập: 
 Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề.
- H: Những phân số như thế nào gọi là phân số thập phân?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- GV chốt lại nội dung bài tập 1.
Bài 2:)
- GV lưu ý HS cách viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm và cách viết tỉ số phần trăm dưới dạng số thập phân 
- HS thực hiện giải bài tập vào vở 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
 Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- GV nêu cách viết các số đo dưới dạng số thập phân 
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS đọc bài trước lớp để chữa bài.
- GV nhận xét và ghi điểm.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS nêu cách so sánh hai số thập phân rồi viết theo thứ tự
- Cho HS thực hiện bài tập 
- GV giúp đỡ HS yếu, TB.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà: Ôn lại các nội dung đã học 
- Về làm bài 5 trang 151 / SGK
- HS lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi - Nhận xét
- HS nghe và xác định nhiệm vụ.
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- Là những phân số có MS là: 10, 100, 1000.
- 2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở bài tập.
a) 0,3 = ; .... ; 9, 347 = 
b) = ; = ; = 
- Cả lớp lắng nghe.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở BT.
* Đáp án : a) 0,35 = 35% ; 8,75 = 875%
 b) 45% = 0,45 ; 625% = 6, 25
- Sửa bài vào vở ( Nếu sai )
- 1 em nêu
- nghe
- HS làm bài rồi chữa bài 
* Đáp án : 
a) giờ = 0,5 giờ , giờ = 0,75 giờ
phút = 0,25 phút.
b) m = 3,5 m ; ...
- 1 em nêu
- 2 em làm bảng, lớp làm vở
* Đáp án :
a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505
b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1
* HS về ôn lại cách viết số thập phân, tỉ số phần trăm, viết các số đo dưới dạng số thập phân, so sánh các số thập phân. 
............*****..............
Tiết 2-Tập đọc-
CON GÁI
I.Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.
- Hiểu ý nghĩa : Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.
- Giáo dục HS ý thức bình đẳng nam- nữ
*kns:
-Kĩ năng tự nhận thcs (Nhận thức về sự bình đẳng nam nữ).
-Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính.
-Ra quyết định
II.Đồ dùng dạy- học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK. 
III.Các hoạt động dạy- học: ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Một vụ đắm tàu 
 - Gọi 5 HS đọc diễn cảm bài, trả lời câu hỏi trong SGK
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu nội dung, tranh SGK
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 Hđ1) Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc toàn bài
- Yêu cầu HS chia đoạn và cho HS đọc nối tiếp đoạn:
 + Lần 1 kết hợp luyện từ khó : háo hức, trượt chân, ngợp thở, cơ man, ngụp xuống 
 + Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ ( Đọc chú giải )
 + Lần 3 đọc trơn
- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi
- GV đọc mẫu toàn bài, chú ý cách đọc
Hđ2) Tìm hiểu bài: 
* Đoạn 1
- H : Câu 1- SGK/113 
* Đoạn 2,3 :
- H : Câu 2- SGK/113 
* Đoạn 4:
- H : Câu 3- SGK/113
- Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?
- GV giáo dục giới tính để HS đều có ý thức trau dồi tính nam hay tính nữ
Hđ3) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
- Gọi HS đọc bài bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách đọc từng đoạn
- Cho HS luyện đọc đoạn 5
- Tổ chức đọc diễn cảm.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- H: Qua tìm hiểu em hãy cho biết câu chuyện muốn nói lên điều gì?
- GV chốt ý ghi bảng.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của bài
- Nhận xét tiết học
- HS đọc nối tiếp bài và trả lời câu hỏi, nêu nội dung bài - Nhận xét
- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK/ trang 113; nói về nội dung tranh
-

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_29_dang_thi_nu.doc