Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 29 - Đặng Thị Bá

B/ Bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.

a. Luyện đọc

Cho HS đọc lần 1.

HD đọc một số từ khó: Li-vơ pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.

Chia đoạn.

+Đoạn 1: từ đầu đến về quê hương sống với họ hàng.

+Đoạn 2: tiếp theo đến băng cho bạn.

+Đoạn 3: tiếp theo đến quang cảnh thật hỗn loạn.

+Đoạn 4: tiếp đến.tuyệt vọng.

+Đoạn 5: còn lại

- GV theo dõi sửa sai kết hợp giải thích các từ trong phần chú giải. Gv kết hợp giải nghĩa các từ:

GV đọc mẫu toàn bài.

b. Tìm hiểu bài

H: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta?

H: Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào?

H:Tai nạn xảy ra bất ngờ nhe thế nào?

H: Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điểu gì?

H: Nội dung của chuyện?

 

doc22 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 29 - Đặng Thị Bá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kết quả.
Bài 4/80: GV gọi 1HS đọc yêu cầu bài và làm bài tập.
C/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về làm bài tập trong VBT.
- HS làm bài trong VBT và đại diện lên báo cáo:
Học sinh khác nhận xét
- HS làm bài trong VBT và đại diện lên báo cáo.
HS đọc 
Lớp nhận xét
- HS tự làm và đọc kết quả.
Nêu cách so sánh hai số thập phân
.
Tiết 4 Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy
======================–&—======================
Ngày soạn 24/3/2014
Ngày dạy Thứ tư ngày 26 tháng 3 năm 2014
Tiết 1 Tập đọc
CON GÁI
 I/ Mục tiêu
- Đọc diễn cảm được toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của bài : Phê phán quan điểm lạc hậu “trọng nam khinh nữ” Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về sinh con gái.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
 II/ Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 III./ Các hoạt động dạy – học :37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS.
H: Nêu cảm nghĩ của em về 2 nhân vật Ma-ri-ô và Giu-li-ét ta?
GV nhận xét ghi điểm
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài – Ghi tên bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc
- Cho HS đọc lần 1. 
- HD đọc một số từ khó và hiểu các từ: (vịt trời, cơ man) uốn nắn cách đọc, cách phát âm của HS.
- Chia bài thành 5 đoạn.
+Đoạn 1 : từ đầu đến  vể buồn buồn.
+ Đoạn 2 : tiếp theo đến  tức ghê.
+ Đoạn 3 : tiếp theo đến  trào nước mắt.
+ Đoạn 4 : tiếp đến ... hú vía.
+ Đoạn 5 : còn lại
- GV theo dõi sửa sai kết hợp giải thích các từ trong phần chú giải.
- GV đọc mẫu bài.
b. Tìm hiểu bài
H : Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
H : Những chi tiết nào cho thấy Mơ không thua kém gì con trai?
H : Sau chuyện Mơ cứu em Hoan những người thân của Mơ có tư tưởng thay đổi không?
H: Ý nghĩa của bài ?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
GV hướng dẫn đọc diễn cảm. GV có thể chọn đoạn cuối để đọc.
C/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
2 HS đọc bài "Một vụ đắm tàu"
- 1 HS đọc to toàn bài.
- Hs quan sát tranh minh họa trong SGK.
- Dùng bút chì đánh dấu các đoạn.
- HS đọc nối tiếp 2-3 lần theo đoạn
+ HS trả lời.
- Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại vịt trời nữa thể hiện thất vọng ...
- Ở lớp Mơ luôn là HS giỏi, ở nhà Mơ chẻ củi, nấu cơm trong khi các bạn trai mảng đá bóng ....
- Những người thân của Mơ đã thay đổi quan điểm về sinh con gái....
Phê phán quan điểm lạc hậu " trọng nam khinh nữ" Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về sinh con gái.
- Các HS khác nhận xét.
- Nhóm 3HS nối tiếp luyện đọc diễn cảm.
- Hs thi đọc diễn cảm đoạn đã chọn.
..
Tiết 2 Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (TT).
I.Mục tiêu:
- Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm ; viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân.
- Làm các BT 1; 2 (cột 2,3) ; 3 (cột 2,3) và 4. HSKG: BT2(cột 1); BT3(cột 1); BT5
I. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ, phiếu BT
III.Các hoạt động dạy – học:37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập .
 B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: nêu và ghi đề bài
2.Tìm hiểu bài:
3.Thực hành:
Bài 1: cho hs đọc đề, giải và chữa bài.
Bài 2: cho hs đọc đề, giải và chữa bài.
Bài 3: cho hs đọc đề, giải và chữa bài.
GV hướng dẫn: Cách đổi thời gian từ phân số ra số thập phân.
Bài 4: cho hs đọc đề, giải và chữa bài.
C.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập trong VBT.
- HS làm bài trong VBT và đại diện lên bảng làm:
a) 0
b)
- HS tự làm trong VBT và 2 em lên bảng lớp sửa.
a) 0,35 = 35% ; 0,5 = 0,50 = 50 % ;
b) 45% = 0,45 ; 5% = 0,05.
a) giờ = 0,5 giờ ;giờ = 0,75 giơ giờ = 0,25 giờ
- HS làm bài và nêu kết quả.
a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505.
b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1
.....................................................................................
Tiết 3 Khoa học
SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
I/ Mục tiêu
- Biết chim là động vật đẻ trứng.
II/ Đồ dùng dạy – học
- Hình trang : 118 ; 119 SGK
III/ Hoạt động dạy – học: 37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 em
 H: Nêu quá trình phát triển của ếch?
II/ Bài mới
a. Gới thiệu bài
1. Hoạt động 1: Quan sát,
*/ Bước 1: HS thảo luận theo cặp.
H: So sánh sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2?
H: Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình : 2a, 2b, 2c, 2d
*/ Hoạt động 2: */ Bước 1: HS thảo luận theo nhóm.
-GV kết luận : Hầu hết các chim non mới nở đều rất yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi ngay được. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi chúng cho đến khi chúng tự đi kiếm ăn được.
III/ Củng cố dặn dò
- Về nhà học bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nêu ghi nhớ và trả lời các câu hỏi.
- HS trả lời: Ếch đẻ trứng, trứng nở thành nòng nọc, nòng nọc phát triển thành ếch.
- HS trả lời: 
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
+ Các quả trứng khác nhau.
+ H2a: Quả trứng chưa ấp, có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt. 
+ H2b : Quả trứng đã ấp được 10 ngày, có thể thấy mắt gà.
+ H2c: Quả trứng đã ấp được 15 ngày, có thể nhìn thấy phần đầu, chân, lông...
+ H2d: Quả trứng đã ấp được 20 ngày, nhìn thấy đủ các bộ phận của cơ thể gà.
- Các nhóm khác nhận xét 
- Các nhóm thảo luận theo nhóm 4, nhóm trưởng điều khiển.
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
- Các nhóm khác nhận xét .
Tiết 4 Anh văn Giáo viên chuyên dạy
Tiết 5 Ê đê – Việt Giáo viên chuyên dạy 
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Luyện toán
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (TT).
I.Mục tiêu:
- Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm ; viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân.
 I. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phiếu BT
III.Các hoạt động dạy – học:37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập .
 B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: nêu và ghi đề bài
2.Tìm hiểu bài:
3.Thực hành:
Bài 1/80: cho hs đọc đề, giải và chữa bài.
Bài 2/80: cho hs đọc đề, giải và chữa bài.
Bài 3/80: cho hs đọc đề, giải và chữa bài.
GV hướng dẫn: Cách đổi thời gian từ phân số ra số thập phân. Đơn vị đo độ dài, dơn vị đo khối lượng, đơn vị đo diện tích.
Bài 4/81: cho hs đọc đề, giải và chữa bài.
C.Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập trong VBT.
- HS làm bài trong VBT và đại diện lên bảng làm:
 - HS tự làm trong VBT và 2 em lên bảng lớp sửa.
a) 60% ; 735 % ;
b) 35% = 0,35 ; 8% = 0,08.
a) 0,5 giờ ; b 2,5 m 
- HS làm bài và nêu kết quả.
a) 3,97; 5,78; 6,03; 6,25; 6,3.
b) 10,2; 10; 9,32; 8,86; 8,68.
.....................................................................................
Tiết 2 Ôn Luyện từ và câu:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
 I/Mục tiêu:
- HS nêu lại được tác dụng của Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Viết được một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng ba loại dấu trên.
 II/Đồ dùng dạy – học:
-Vở bài tập 
 III/Các hoạt động dạy – học :37 phút
 A/Bài cũ:
-GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra ĐK giữa học kì II.
B/Bài mới: 
 1/ Giới thiệu bài:
 2/Hướng dẫn HS làm bài :
*/ Bài 1:
 H: Nêu công dụng của từng loại dấu câu?
Lấy một vài ví dụ minh hoạ
*/ Bài 2: Yêu cầu học sinh viết một đoạn văn trong đó có sử dụng ba loại dấu câu trên
- GV kết luận chung.
5/Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Về nhà kể mẩu chuyện cho người nhà nghe.
 + Dấu chấm: dùng để kết thúc câu kể 
+ Dấu chấm hỏi: dùng để kết thúc các câu hỏi.
+ Dấu chấm than: dùng để kết thúc câu cảm, câu khiến 
 Hs làm bài
- Một số em đọc bài làm của mình đã điền dấu câu.
..
Tiết 3 GDNGLL CHỦ ĐIỂM: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN
I. Mục tiêu:
 - HS hát được các bài hát về Đoàn- Đội.
- Thực hành bảo vệ trường lớp xanh, sạch, đẹp.
II. Các hoạt động dạy học: 35 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1:tập múa hát các bài hát về đoàn, đội.
 - Giáo viên nêu nội dung bài học
- Tổ chức hát các bài hát về Đội.
 - Tập cho HS bài hát: Anh em ta về
- Gọi một vài em lên biểu diễn lại bài hát.
HĐ2: Thực hành bảo vệ trường lớp xanh, sạch, đẹp. .
- Tổ chức HS nhặt rác trên sân trường
3.Củng cố
- GV tóm tắt nội dung bài 
- Nhận xét tiết học
- HS nghe phổ biến nội dung bài học.
- HS hát lại các bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em, Hành khúc đội...
- HS nghe và tập theo. 
- HS hát tốp ca các bài hát về đoàn, đội.
- HS thực hiện
================–&—================
Ngày soạn 25/3/2014
Ngày dạy Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014
Tiết 1 Toán
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG.
I. Mục tiêu:
- Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- Viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Làm các BT 1; 2 (a); 3 (a, b, c mỗi câu một dòng). HSKG: BT2b; phần còn lại BT3 
I. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ - Phiếu BT
III. Các hoạt động dạy – học:37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Bài cũ
-Kiểm tra vở bài tập .
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu và ghi đề bài
2. Tìm hiểu bài:
3. Thực hành:
Bài 1: cho hs đọc đề, giải và chữa bài.
- GV treo bảng các đơn vị đo khối lượng trong giấy lớn trên bảng lớp.
Bài 2: cho hs đọc đề, giải và chữa bài.
GV hướng dẫn: ghi nhớ các mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài , đo khối lượng.
Bài 3: cho hs đọc đề, giải và chữa bài.
GV hướng dẫn: cách đổi các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập trong VBT.
- HS làm bài trong vở và đại diện lên bảng làm nêu tên các đơn vị đo khối lượng.
- HS tự làm trong vở và chữa bài.
a/ 1m = 10dm =100cm = 1000mm
1km = 1000m
1kg = 1000g
1tấn = 1000kg
- HS làm bài và nêu kết quả.
a) 1827m = 1km 827m = 1,827km
 2063m = 2km 63m = 2, 063km
 702m = 0km 702m = 0,702km
b) 34dm = 3m 4dm = 7,86m
 786cm = 7m 86cm = 7,86m 
 408cm = 4m 8cm = 4,08m
c) 2065g = 2kg 65g = 2,065kg
 8047kg = 8tấn 47kg = 8, 047 tấn
.
Tiết 2 Tập làm văn
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
 I/Mục tiêu:
- Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_29_dang_thi_ba.doc
Giáo án liên quan