Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 27 - Đặng Thị Nữ

Tiết 2-Tâp đọc-

 TRANH LÀNG HỒ

I/Mục tiêu: Giúp học sinh:

+ Đọc đúng: chuột, ếch, thuần phác, hóm hỉnh, trồng trọt, trắng điệp,.

+ Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ.

+ Nội dung: Ca ngợi những nghệ sĩ dân đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc

II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Tranh minh hoạ bài đọc/Sgk- 88; Vài bức tranh làng Hồ

 

doc24 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 27 - Đặng Thị Nữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu quan sát H2, cho biết các hình đó chụp ở khu vực nào của châu Mĩ?
- Yêu cầu chỉ trên Bản đồ tự nhiên châu Mĩ: Các dãy núi cao ở phía Tây châu Mĩ, 2 đồng bằng lớn của châu Mĩ, các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ, 2 con sông lớn của châu Mĩ
- Nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời
*/ HĐ3: Hỏi- đáp
- Yêu cầu đọc thông tin/Sgk- 122
+ Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
*HS giỏi: Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? Đó là những đới khí hậu nào ?
+ Tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn?
- Giới thiệu tranh ảnh, tư liệu về rừng rậm A-ma-dôn
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nêu miệng 2 BT trắc nghiệm/STK-91, yêu cầu HS trả lời nhanh
- Dặn chuẩn bị bài 24: Châu Mĩ (tt)
- Trả lời câu hỏi/Sgk; nêu ghi nhớ cuối bài
- Quan sát quả Địa cầu, TLCH :
+ Châu Mĩ gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ. Giáp với TBD ở phía Tây, giáp ĐTD ở phía Đông.
+ Có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới
- Quan sát H2, dựa vào lược đồ H1, trả lời: 
a- Nam Mĩ; b- Bắc Mĩ; c- Bắc Mĩ; 
d- Nam Mĩ; e- Nam Mĩ; g- Trung Mĩ
- Chỉ trên Bản đồ tự nhiên châu Mĩ: Các dãy núi cao ở phía Tây châu Mĩ (Coóc-đi-e và An-đét), dãy núi thấp(A-pa-lát) và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ (Guy-an và Bra-xin), 2 con sông lớn của châu Mĩ, 2 đồng bằng lớn của châu Mĩ (ĐB Trung tâm và A-ma-dôn) 
- Đọc thông tin/Sgk- 122, trả lời:
+ Có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến Hàn đới.Vì vị trí trải dài trên cả hai bán cầu Bắc và Nam
* HS trả lời: 
+ Rừng rậm A-ma-dôn được ví là Lá phổi xanh của TĐ vì đây là đồng bằng lớn nhất thế giới, có rừng rậm nhiệt đới bao phủ trên phần lớn diện tích của đồng bằng
- Đọc ghi nhớ cuối bài
- Trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm GV nêu
.............*******.............
Buổi chiều
 Tiết 1- ôn Toán- 
 QUÃNG ĐƯỜNG
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều
	- Thực hành làm các bài tập tính quãng đường của một chuỷen động đều. Làm được BT1, 2/SGK.
	* HS khá giỏi tự làm thêm được BT3 tại lớp.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng cá nhân
III/ Các hoạt động Dạy- Học : ( thời gian: 40phut)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ ôn lại kiến thức đã học
2/ Bài ôn: 
Bài 1/sbt: Vận dụng cách tính quãng đường 
Bài 2/sbt: Lưu ý số đo thời gian và vận tốc phải cùng đơn vị đo thời gian
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
Bài 1: Làm trên bảng con, đính bài nhận xét
 Bài 2: Làm vào vở, 2HS chữa bài trên bảng theo 2 cách
............*****............
Tiết 2-ôn Luyện từ và câu - 
MRVT: TRUYỀN THỐNG
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo YC của BT1; Điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngưc ở BT2.
- Hiểu và sử dụng các câu tục ngữ, ca dao chủ điểm Truyền thống .
* HS khá giỏi thuộc và hiểu nghĩa một số câu ca dao trong BT1, BT2.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: - VBT; Bảng phụ nhóm kẻ ô chữ BT2 
III/ Các hoạt động Dạy- Học : ( thời gian: 35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài ôn: Nêu mục tiêu tiết học
BT1: Hướng dẫn HS đọc kĩ đề 
- Thống nhất kết quả, yêu cầu tìm được ít nhất 4 câu cho mỗi ý; GV bổ sung thêm (nếu HS nêu được ít)
- Lưu ý: Có thể viết thành ngữ
BT2: Tổ chức trò chơi Ô chữ, thi đua theo 3 đội/3 tổ
- Tổng kết, tuyên dương đội giải được sớm nhất ô chữ hình chữ S màu xanh
- Yêu cầu mở đúng từng ô hàng ngang
 2/ Củng cố- Dặn dò 
- Nhận xét tiết học; Chuẩn bị bài tiếp theo
Bài 1: 
- Đọc kĩ yêu cầu của BT
- Làm bài vào VBT, đổi chéo vở, kiểm tra 
- 4 HS trình bày trên bảng nhóm
- Đọc lại những câu đúng yêu cầu
Bài 2: 
- Phát hiện nhanh các từ, nêu kết quả đoán ô chữ
Ô chữ hình chữ S : Uống nước nhớ nguồn
- Làm lại BT2 vào VBT
................******.................
Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
I.Mục tiêu 
-Hs thực hiện theo chủ điểm “rèn chăm học tốt”
-Giúp hs tìm hiểu về cảnh đẹp quê hương. 
-Phát động phong trào thi đua trường lớp xanh sạch đẹp. 
*GDƯPVBĐKH:
Ngoài việc giúp mẹ quét nhà việc nhà em cần làm thêm các việc như:
+ thu gom và phân loại rac và các đồ dùng để có thể tái sử dụng.
+ sử dụng điện tiết kiệm
+tưới cây ,chăm sóc cây xanh
+vận động mọi người cùng bảo vệ môi trường.
II.Đồ dùng dạy học 
-Bài hát, thơ , truyện về chủ điểm
III.Các hoạt động dạy học ( thời gian :35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2.Bài mới:
/giới thiệu 
/Hđ1 Gv cùng hs sinh hoạt văn nghệ
 /Hđ2 trò chơi giúp mẹ việc gì
Gv phổ biến luật chơi
/Hđ3 phat động phong trào giữ gìn trương lớp xanh, sạch, đẹp; phát động phong trào áo ấm tặng bạn nghèo,...
*gd ứng phó biến đổi khí hậu
3.Củng cố ,dặn dò
Hs về nhà tìm hiểu thêm về các bài hát , bài thơ truyện kể mẹ và cô
Hs thực hiện
Hs tham gia chơi
Hs làm theo yêu cầu 
- liên hệ bản thân
...........*********............
	Ngày soạn:10/3/2014
Ngày dạy: thứ tư, 12/3/2014
Buổi sáng
Tiết 1- Toán- 
 LUYỆN TẬP 
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán; trình bày bài giải. Làm được BT 1, BT2/SGK.
* HS khá giỏi làm được thêm BT3, BT4/SGK tại lớp.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: Bảng phụ nhóm
III/ Các hoạt động Dạy- Học : ( thời gian: 40phut)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS
2/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
BT1: - Yêu cầu vận dụng cách tính quãng đường, chú ý cách trình bày vào vở theo mẫu:
Với v= 32,5 km/giờ; t= 4 giờ thì s= 32,5 x 4= 130(km)
- Chú ý cột 3: đổi đơn vị trước khi tính
36 km/giờ= 0,6 km/phút hoặc 40 phút= 2/3 giờ
BT2: - Chú ý cách tính thời gian đi của ô tô 
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Thời gian
- Sửa bài 2/VBT- Nêu cách tính quãng đường
BT1: Làm bài vào vở, 3 HS trình bày trên bảng phụ nhóm
Kết quả:
 130 km; 1470 km; 24 km
BT2: Nêu cách tính thời gian đi của ô tô; Làm vào vở, 1 HS làm trên bảng nhóm, đính bài nhận xét. 
12 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút= 4 giờ 45 phút
 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ
Quãng đường: 46 x 4,75 = 218,5 km
............*****..............
Tiết 2-Tập đọc-
 ĐẤT NƯỚC
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
+ Đọc đúng: mát trong, chớm lạnh, xao xác, ngoảnh lại, bát ngát, khuất,... Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất nước.
+ Nội dung: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do. Học thuộc lòng bài thơ. Trả lời được các câu hỏi/SGK.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Tranh minh họa bài đọc/Sgk- 94 
III/ Các hoạt động Dạy- Học : ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Tranh làng Hồ
2. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
Hđ1. Luyện đọc: 
- HD luyện đọc theo từng khổ thơ (tham khảo gợi ý cách đọc/Sgk-159), chú ý cách ngắt nghỉ hơi trong mỗi dòng thơ
- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài
Hđ2/ Tìm hiểu bài:
- Các câu hỏi tìm hiểu bài/ Sgk- 95
- YC học sinh đọc thầm bài kết hợp TLCH /Sgk
Câu 1: Gọi HS đọc lướt 2 khổ thơ đầu để trả lời câu hỏi 1/ SGK, cá nhân trả lời miệng
+ Lưu ý: Những câu thơ viết về mùa thu Hà Nội năm xưa; những người con Thủ đô từ biệt HN lên chiến khu đi kháng chiến
Câu 2: GV nêu câu hỏi., cá nhân phát biểu, HS khác bổ sung
*Hỏi thêm HS giỏi: Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên đất trời trong mùa thu...?
Câu 3: Trao đổi với bạn cùng bàn để trả lời
Hđ3/HD đọc diễn cảm- đọc thuộc lòng: 
- Hướng dẫn, đọc mẫu khổ thơ 3; 4
- Đánh giá cá nhân HS đọc bài
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị KTĐK
- 3 HS: Đọc 3 đoạn, trả lời câu hỏi/ Sgk
- Đọc chú giải về bài thơ Đất nước
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- Nối tiếp đọc từng đoạn 
- Quan sát tranh minh họa bài đọc/Sgk-94
- Chú ý đọc đúng các từ khó: mát trong, chớm lạnh, xao xác, ngoảnh lại, bát ngát, khuất,...
 - Tìm hiểu các từ được chú giải/ Sgk- 95
*Gợi ý trả lời:
Câu 1: Đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới. Buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảnh lại
Câu 2: Đẹp: rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc. Vui: rừng tre phấp phới, trời thu nói cười thiết tha
* HS giỏi: Biện pháp nhân hoá,...để thể hiện niềm vui phơi phới,....
Câu 3: Chú ý những từ ngữ được lặp lại 
- Nêu và ghi vở ý nghĩa của bài
- Nêu lại yêu cầu đọc diễn cảm bài thơ
- Nối tiếp nhau đọc diễn cảm từng khổ thơ; luyện đọc thuộc bài
- Thi đọc diễn cảm khổ thơ 3; 4
- Nhắc lại ý nghĩa bài thơ
.............*****...............
Tiết 3-Kể chuyện –
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài: 
1. Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của Việt Nam ta
 2. Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Tìm và kể một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc về một kỉ niệm với thầy cô giáo. 
- Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: 
 	- Một số tranh ảnh về tình thầy trò
- Bảng phụ ghi sẵn 2 đề bài và các tiêu chí đánh giá bài kể 
III/ Các hoạt động Dạy- Học : ( thời gian: 35 phút)
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS
2. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học 
*Hđ1/Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài: 
- Gạch dưới những từ ngữ cần chú ý trong đề 
- Gợi ý HS nêu câu chuyện mình chuẩn bị
*Hđ2/ Thực hành kể và trao đổi về ý nghĩa chuyện :
- Tổ chức cho HS kể và trao đổi nội dung ý nghĩa chuyện, kể trong nhóm, thi kể trước lớp
- Gợi ý, giúp HS kể chuyện. 
- Nhắc HS cần kể chuyện có đầu có cuối 
- Đính bảng phụ ghi sẵn các tiêu chí đánh giá bài kể 
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài KC ở tuần 28
- Kể lại câu chuyện về truyền thống hiếu học/ truyền thống đoàn kết của dân tộc
- Đọc đề bài
- Đọc các gợi ý. Cả lớp theo dõi/Sgk
- Tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn; Lập nhanh dàn ý chuyện định kể
- Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_27_dang_thi_nu.doc
Giáo án liên quan