Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 25

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG (trang 68)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời

 bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

*HSKT : Biết đọc đúng bài văn rừ ràng.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm toàn bài văn.

3. Thái độ: Biết ơn các vua Hùng, biết ơn tổ tiên.

II. Đồ dùng dạy- học

- GV: - Tranh minh họa SGK

- HS:

III. Các hoạt động dạy- học

 1. Ổn định tổ chức: (1p) - Hát.

 2. Kiểm tra bài cũ: (2p)

 - HS đọc bài: Hộp thư mật.

 - Nêu nội dung bài (Ca ngợi hành động dũng cảm, mưu trí của Hai Long và các chiến sĩ tình báo.)

- GV nhận xét, đánh giá.

 

doc29 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới.
- Châu Phi có rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van, hoang mạc
4. Củng cố: (2p) 
- HS nêu nội dung bài (Châu Phi ở phía nam châu âu và phía tây nam châu á, có đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục. Châu Phi có khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới, đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa-van. Xa-ha-ra là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới).
- GV nhận xét giờ học. Khắc sâu kiến thức.
5. Dặn dò: (1p) 
- Chuẩn bị bài mới: Châu Phi- tiếp theo.. (Trang 118).
Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2013
Toán: Tiết 123
Cộng số đo thời gian (trang 131)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
 - Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian.
 - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
*HSKT : Biết cộng số đo thời gian.
2. Kỹ năng: Kỹ năng thực hiện phép cộng số đo thời gian.
3. Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy - học
GV: 
HS : 
III. Các hoạt động dạy - học 
1.ổn định tổ chức (2p) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (2p): 
- HS làm bài : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 a) 72 phút = 1,2 giờ.
 270 phút = 4,5 giờ
 b) 30 giây = 0,5 phút.
 135 giây = 2,25 phút. 
 - GV nhận xét, đánh giá.	
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
 ( Bằng lời)
Hoạt động 2: Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
VD1: - GV nêu ví dụ sgk và tóm tắt:
- GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính.
VD2: - GV nêu bài toán sau đó cho HS nêu phép tính tương tự.
- Y/c HS đặt tính và tính.
- HS đặt tính và tính.
- HS tự rút ra cách cộng số đo thời gian.
- GV kết luận.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm.
- HS làm bài vào làm vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS nêu bài toán.
- GV hướng dẫn làm bài nhóm 3
- Đại diện 1 nhóm nêu kết quả.
- HS nhận xét 
- GV nhận xét, chốt lại kết quả.
(1p)
(12p)
(15p)
 Một ô tô đi:
Hà Nội- Thanh Hóa: 3 giờ 15 phút 
Thanh Hóa- Vinh: 2 giờ 35 phút 
Hỏi ô tô Hà Nội- Vinh: thời gian?
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ?
 3 giờ 15 phút 
 +
 2 giờ 35 phút
 5 giờ 50 phút
 22 phút 58 giây
 + 
 23 phút 25 giây
 45 phút 83 giây
Vậy 83 giây = 1 phút 23 giây
 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây
* Kết luận: Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị. Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liên kề.
Bài 1(132): 
 7 năm 9 tháng 3 ngày 20 giờ
+ +
 5 năm 6 tháng 4 ngày 15 giờ
 13 năm 3 tháng 8 ngày 11giờ
 3 giờ 5 phút 4 phút 13 giây
+ +
 6 giờ 32 phút 5 phút 15 giây
 9 giờ 37 phút 9 phút 28 giây
 12 giờ 18 phút 8 phút 45 giây
+ +
 8 giờ 12 phút 6 phút 15 giây
 20 giờ 30 phút 14 phút 60 giây
 = 15 phút.
Bài 2( 132): 
Bài giải
Thời gian Lâm đi từ nhà đến viện bảo tàng lịch sử là:
35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
 Đáp số: 2 giờ 55 phút 
4. Củng cố (2p) : 
HS nhắc lại cách cộng số đo thời gian.
Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị. Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liên kề.
 - GV nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò ( 1p) : Về nhà học bài, xem lại các bài tập. 
 - Chuẩn bị bài : Trừ số đo thời gian (Trang 132)
Luyện từ và câu: Tiết 49
Liên kết các câu trong bài 
bằng cách lặp từ ngữ
( Trang 71)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : 
 - Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu; hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
 - Biết cách sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
*HSKT : Làm được BT1.
2. Kĩ năng: Kỹ năng sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học
GV: 
HS: 
III. Các hoạt động dạy- học 
1. ổn định tổ chức: (1p) - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (2p)
- HS viết câu ghép quan hệ có cặp từ hô ứng (càng- càng) : 
 +Trời càng tối, mưa càng to.
	+ Mưa càng to, gió càng mạnh.
	+ Càng cố gắng, càng học giỏi.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò 
 TG
 Nội dung
Hoạt động 1.Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2. Phần nhận xét.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hd HS làm bài.
- HS trả lời.
- GV nhận xét.
- HS đọc y/c bài tập trong SGK
 - GV cho HS đọc thảo luận cặp, nêu kết quả: 
- HS làm bài và phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét kết luận.
- HS : Đọc bài tập 3.
- GV: Hướng dẫn HS làm bài.
+ CH: Việc lặp lại từ trong đoạn văn có tác dụng gì?
- HS nhận xét.
- GV: Nhận xét, kết luận. 
Hoạt động 3. Phần ghi nhớ
- 2HS đọc ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 4. Hướng dẫn làm bài tập.
- HS: Đọc yêu cầu bài 2 
- GV: Hướng dẫn, HS trao đổi và làm bài trong nhóm 6 trên bảng nhóm. 
- 1 nhóm trưng kết quả, các nhóm còn lại đổi bài kiểm tra chéo.
- GV: Nhận xét, chữa bài 
(1p)
(11p)
(2p) 
(15p)
Bài tập 1.
- Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều mầu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoè hoa. 
- Từ đền là từ đã dùng ở câu trước và được lặp lại ở câu sau.
+ Kết luận: Từ đền ở câu sau là được lặp lại từ đền ở câu trước.
Bài tập 2.
 + Nếu thay thế từ nhà thì hai câu không ăn nhập với nhau vì câu đầu nói về đền, câu sau lại nói về nhà
+ Nếu thay thế từ chùa thì hai câu không ăn nhập với nhau, mỗi câu một ý. Câu đầu nói về đền thượng, câu sau nói về chùa
+ Tương tự với từ trường, lớp.
- Kết luận: Hai câu văn trên cùng nói về một đối tượng là ngôi đền Thượng.Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn
Bài tập 3.
+ Việc lặp lại từ đền tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa hai câu
- Kết luận: Hai câu văn trên cùng nói về một đối tượng là ngôi đền Thượng. Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn.
Bài 1(72): (Giảm tải)
Bài 2(72): Điền từ vào ô trống:
Thuyền lưới mui bằng. Thuyền giã đôi mui cong. Thuyền khu bốn buồm chữ nhật. Thuyền Vạn Ninh buồm cánh én. Thuyền nào cũng tôm cá đầy khoang
Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá. Những con cá song khoẻ, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. Những con cá chim mình dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì. Những con tôm tròn, thịt căng lên từng ngấn như cổ tay của trẻ lên ba
4. Củng cố: (2p) HS đọc lại ghi nhớ( SGK-71)
- GV nhận xét tiết học.	
5. Dặn dò: (1p) 
- Học bài cũ. 
- Chuẩn bị bài: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ (trang 76).
Khoa học: Tiết 50
 ôn tập : vật chất và năng lượng
 Tiếp (Trang 100)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
 Ôn tập về: 
 - Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến phần vật chất và năng lượng.
*HSKT : Biết bảo vệ mụi trường, giữ gỡn sức khoẻ.
 2. Kĩ năng: Kỹ năng quan sát, thí nghiệm. Kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức 
 khoẻ.
 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ 
 II. Đồ dùng dạy- học
- GV: hình SGK.
- HS: 
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định tổ chức (2p) - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ (2p) 
+ CH : Đồng có tính chấ gì? 
 (Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, dẫn nhiệt và dẫn nhiệt tốt.)
- GV : nhận xét đánh giá.
3. Bài mới :
 Hoạt động của thầy và trò 
 TG
 Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
Hoạt động 2. Trò chơi “ ai nhanh, ai đúng”
- GV: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 3. Thảo luận các câu hỏi.
- GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi theo nhóm.
- GV quan sát, giúp đỡ.
+ CH: Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
4. Thép được sử dụng làm gì?
a. Làm đồ điện, dây điện.
b. Dùng trong xây dung nhà cửa , cầu bắc qua sông, đường ray tàu hoả, máy móc.
5. Sự biển đổi hoá học là?
a. Sự chuyển thể của chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
b. Sự biến đổi từ chất này sang chất khác.
6. Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch:
a. Nước đường.
b. Nước tranh ( đã lọc hết tép tranh và hạt) pha với đường và nước sôi để nguội
c. Nước bột sắn( pha sống)
7. Sự biến đổi của các chất dưới đây xảy ra trong điều kiện nào?
- GV cho từng nhóm trình bày ý kiến.
- GV: Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3. Trò chơi “ Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”
- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức tiếp sức. 
- HS chơi theo nhóm dưới hình thức tiếp sức (Viết trên bảng lớp).
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
(2p)
(15p)
(11p)
- Câu 4: ý b(Dùng trong xây dung nhà cửa , cầu bắc qua sông, đường ray tàu hoả, máy móc.)
- Câu 5: ý b (Sự biến đổi từ chất này sang chất khác)
- Câu 6: ý c - Nước bột sắn( pha sống)
Câu 7:+ Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học:
a. Nhiệt độ bình thường.
b. Nhiệt độ cao.
c. Nhiệt độ bình thường.
d. Nhiệt độ bình thường.
VD: Ti vi, nồi cơm điện, bóng đèn điện, đài, tủ lạnh, máy giặt, máy vi tính, quạt điện,  
4. Củng cố: (2p)
- HS nêu khi sử dụng đồ điện cần chú ý an toàn.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1p)
 Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. 
Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2013
 Toán: Tiết 124
Trừ số đo thời gian	(Trang 132) 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài tập đơn giản.
*HSKT : Biết trừ số đo thời gian.
2. Kỹ năng: Kỹ năng thực hiện trừ số đo thời gian.
3. Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy - học
GV: 
HS : Bảng con (BT1)
III. Các hoạt động dạy - học 
1.ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (3p): .
- GV kiểm tra 2HS : 
- Nêu cách cộng số đo thời gian: 
* Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị. Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
- HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá.	
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Thực hiện phép trừ số
 đo thời gian:
VD1: 
- GV nêu ví dụ sgk.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_25.doc
Giáo án liên quan