Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp

TIẾT 2 : TOÁN

Luyện tập chung

I. Mục tiêu: Giúp HS

- Hệ thống hoá và củng cố các kiến thức về diện tích và thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.

- Vận dụng vào thực tế tính toán.

II. Đồ dùng

- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2

III. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra 3- 5’

- Gọi HS chữa bài tập 2,3 tiết trước.

- Nhận xét.

2. Bài mới

HĐ1. Giới thiệu bài 1-2’

HĐ2. Thực hành 30 -32’

 

doc23 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t trước. 
GV đánh giá.
2- Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS kể chuyện:
Gv gợi ý hs: Câu chuyện phải là những việc làm tốt mà các em đã gặp trong đời sống thực, cũng có thể là các câu chuyện các em đã xem trên ti vi.
Gv yêu cầu hs nêu nhanh đề tài câu chuyện mình sẽ kể.
-GV góp ý nhanh, bổ sung.
c/ Hướng dẫn hs thực hành kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
3/Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần sau .	
+ HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện 
+ HS nhận xét, bổ sung. 
1 HS đọc yêu cầu của baì.
- HS nêu yêu cầu của đề bài.
Vài hs đọc các gợi ý sgk.
Hs viết nhanh dàn ý trên giấy nháp.
- HS chia nhóm nhỏ, tập kể chuyện theo nhóm, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Sau đó, mỗi nhóm sẽ cử 3 HS ở 3 trình độ khác nhau thi kể trước lớp.
- Hs các nhóm khác nx và nói xem bạn nào kể hay nhất, sinh động nhất, nội dung câu chuyện hay nhất,...
Thứ tư, ngày 17 tháng 2 năm 2016
TIẾT 1+2 : TIẾNG ANH
GV chuyên 
TIẾT 3: ÂM NHẠC
GV chuyên 
TIẾT 4 : MĨ THUẬT
GV chuyên
TIẾT 5 : TOÁN
	Luyện tập chung
I. Mục tiêu
 - HS ôn lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
 - Rèn kĩ năng làm toán cho HS.
 - Vận dụng vào thực tế tính toán.
II. Đồ dùng 
- Bảng phụ chép các bài tập.
III. Hoạt động dạy- học
 A. KT bài cũ (3- 5')
- Cho HS nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 B. Dạy - học bài mới
	1. Giới thiệu bài 1'
	2. HDHS luyện tập 28- 30'
- Treo bảng phụ, tổ chức cho HS làm bài.
Bài 1: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của HHCN, biết:
 a. Chiều dài 13m, chiều rộng 110dm, chiều cao 8m
 b. Chiều dài 34,5 cm, chiều rộng 15,6 cm, chiều cao 124 mm.
- Yêu cầu HS đọc, phân tích đầu bài
- Cho HS làm vở nháp- 1 HS làm bảng
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Nêu lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của HHCN
Bài 2: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương biết cạnh của nó là 12 dm.
- Yêu cầu HS đọc, phân tích đầu bài
- Cho HS làm vở nháp- 1 HS làm bảng
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Nêu lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
 a. 4,351 dm3=...cm3
 0,2 dm3=...cm3
 b.2 dm394 cm3=...cm3
 7 m38 dm3=...dm3
- Yêu cầu HS làm vở- 1HS làm bảng phụ, dán bảng/ nhận xét,chữa bài, giải thích cách làm
* Bài 4: Diện tích toàn phần của HLP thứ nhất là 96 cm2, diện tích toàn phần của HLP thứ hai là 384 cm2. Hỏi cạnh của HLP thứ hai gấp mấy lần cạnh của HLP thứ nhất?
 HS đọc, phân tích đầu bài
- HS làm vở nháp
- 1 HS làm bảng
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS nhắc lại kiến thức liên quan.
- HS đọc, phân tích bài
- HS làm vào vở nháp.
- 1 HS chữa bài, lớp nhận xét.
- HS nêu lại các quy tắc.
- HS làm vở.
- 1HS làm bảng phụ, dán bảng/ nhận xét,chữa bài, giải thích cách làm
- HS tự làm bài nếu làm xong bài 3 
C. Củng cố, dặn dò (3- 4')
- Cho HS nêu cách tính diện tích, thể tích HHCN, HLP. 
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS: đọc thêm bài "Giới thiệu hình trụ, giới thiệu hình cầu", ghi nhớ các kiến thức được củng cố trong bài, chuẩn bị bài sau
TIẾT 6 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập về câu
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Tiếp tục củng cố kiến thức về các thành phần của câu. 
- Biết xác định đúng các thành phần của câu, viết câu đúng. 
- HS biết vận dụng vào giao tiếp.
II. Đồ dùng 	
- Bảng phụ chép bài tập
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5')
- Yêu cầu HS đặt một câu và xác định đúng các thành phần của câu đó.
- Câu đó thuộc kiểu câu gì?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài (1')
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập (30 - 32')
Bài 1 Tìm CN, VN, TN (nếu có) của các câu trong đoạn văn sau:
a. Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi.
b. Mấy con chim chào mào từ gốc cây nào đó bay ra hót râm ran.
c. Mưa rào rào trên sân gạch, mưa lộp độp trên phên nứa.
d. Khi nở, cánh mai xòe ra mịn màng như lụa. 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- 1 số HS làm bảng phụ
- Chữa bài
Bài 2 Điền trạng ngữ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a) ..., cây phượng như một người khổng lồ có mái tóc màu xanh.
b) ..., Nam phải nghỉ học.
c) ..., lớp em tổ chức một số buổi lao động chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ.
d) ........, Bắc đã vươn lên đầu lớp. 
- HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở nháp.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
- Nhận xét, giải thích.
Bài 3 Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để tạo thành câu ghép xác định thành phần của mỗi câu:
a. Vì ... nên...
b. Tuy ... nhưng...
c. Nếu ... thì...
- HS làm bài vào vở
- Chữa bài
* Các vế của các câu ghép đó thể hiện mối quan hệ gì?
Bài 4 Mỗi dòng sau đã thành câu chưa? Vì sao?
- Trăng đã lên rồi
- Từ trong những bụi rậm xa gần, những chú chồn, những con dũi với bộ lông ướt mềm
- Trên những vòm lá dày ướt đẫm, những con chim Klang mạnh mẽ, dữ tợn
- HS đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở nháp. 
- 1số HS làm bảng phụ/ nhận xét, chữa bài.
- HS làm bài vào vở nháp.
- HS báo cáo KQ.
- Nhận xét, giải thích.
- HS đọc YC. 
- Làm bài vào vở. 
- 2 HS chữa bài - nhận xét
- HS làm vào vở nháp nếu 
làm xong bài 3.
3. Củng cố - dặn dò (3 - 4')
- Yêu cầu HS nêu kiến thức ôn luyện trong bài.
- Dặn HS: Ghi nhớ kiến thức.
___________________________________
TIẾT 7 : KĨ THUẬT
Lắp xe ben (Tiết 1)
I. Mục tiêu
 - HS cần phải chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben
 - Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết 
II. Đồ dùng:
- Mẫu, bộ đồ dùng kĩ thuật lớp 5
III. Hoạt động dạy-học
 A. KT bài cũ (2 - 3')
- Cho HS nêu quy trình lắp xe cần cẩu.
 B. Bài mới (32- 35')
 1.Quan sát nhận xét (4- 5')
 - Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp. 
 - GV cho HS quan sát từng bộ phận và quan sát chi tiết
 - Cho HS nêu tên các bộ phận của xe
 - GV nhận xét
 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
 a. Hướng dẫn chọn các chi tiết
 - Cho HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
 - GV nhận xét bổ sung các chi tiết
 b. Lắp từng bộ phận 
 + Lắp khung sàn xe và các giá đỡ
Cho HS quan sát hình 2 và nêu các chi tiết để lắp
Cho HS lên chọn các chi tiết và lắp
GV nhận xét thao tác lại.
 + Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ,hệ thống giá đỡ, trục bánh xe trước
GV cho HS lắp 
GV nhận xét bổ sung
 c.Lắp ráp xe ben
 - GV hướng dẫn HS theo các bước như SGK
- Cho HS thao tác lại
- Nhận xét và hướng dẫn tháo cất vào hộp.
HS quan sát
- HS quan sát
HS nêu tên
1HS thao tác
Lớp nhận xét
HS quan sát và nêu tên
- 1HS thao tác
- HS nhận xét
1HS thao tác mẫu
Vài HS thao tác lại
HS nghe
1HS thao tác
- Thực hiện.
C. Củng cố, dặn dò (2- 3’)
- Cho HS nêu lại các bước lắp xe ben 
- Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau
Thứ năm, ngày 18 tháng 2 năm 2016
TIẾT 1 : TẬP LÀM VĂN
Ôn tập về tả đồ vật
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Củng cố về văn tả đồ vật: cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, phép 
tu từ so sánh, nhân hoá sử dụng khi miêu tả đồ vật.
- Thực hành viết đoạn văn miêu tả hình dáng hoặc công dụng của đồ vật đúng trình tự, có sử dụng hình ảnh so sánh và nhân hoá.
- Biết yêu quý giữ gìn các đồ vật xung quanh.
II. Đồ dùng	 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 3-5’
- Cho HS nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài 1’
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập 30-32’
Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của đề bài. 
- Cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Tổ chức nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Bài văn mở bài (kết bài) theo kiểu nào?
- Em có nhận xét gì về cách quan sát để tả cái áo của tác giả?
- Phần thân bài tác giả tả cái áo theo thứ tự nào?
- Để bài văn sinh động có thể vận dụng biện pháp nghệ thuật nào?
- GV tiểu kết về kiểu bài miêu tả.
Bài 2 – Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Em chọn đồ vật nào để tả?
- Yêu cầu HS làm bài.
* Khuyến khích HS sử dụng các biện pháp nhân hóa, so sánh để tả cho sinh động.
- Tổ chức nhận xét, sửa chữa bài cho HS .
- Đọc cho HS nghe 1-2 đoạn văn hay. 
- 1 HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập
- Đọc thầm bài văn Cái áo của ba.
- Thảo luận nhóm 2 làm bài tập gạch chân các hình ảnh so sánh, nhân hoá. 
- Vài HS trình bày, lớp theo dõi, bổ sung và tự chữa bài của mình.
- HS nối tiếp trả lời
- 1 HS đọc. 
- HS nêu.
- 3- 4 HS nói tên đồ vật mình định tả
- HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài trên bảng phụ.
- 3-5 HS đọc bài làm của mình. Lớp theo dõi, nhận xét, sửa chữa giúp bạn.
- Theo dõi.
3. Củng cố- dặn dò 2-3’
- Cho HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả đồ vật.
- Nhận xét tiết học, dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
_____________________________________
TIẾT 2 : TOÁN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu - Giúp HS:
- Ôn tập và rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
- Biết tính diện tích các hình trên, vận dụng để giải được các bài tập có liên quan.
- Vận dụng vào thực tiễn tính toán.
II. Đồ dùng 
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 3- 5’
- Gọi HS nêu công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
- Nhận xét, đánh giá 
2. Bài mới
HĐ1.Giới thiệu bài 1-2’
HĐ2.Thực hành 30- 32’
Bài 1 
– Củng cố cách tính S của tam giác; tính tỉ số phần trăm diện tích của hai tam giác
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài. 
- Gọi HS nêu cách làm bài và đọc kết quả bài làm của mình.
- GV nhận xét bài làm của HS .
Bài 3 Củng cố cách tính diện tích của hình tròn.,
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài. 
-Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét.
Bài 2 Củng cố cách tính diện tích của hình bình hành, diện tích của hình tam giác.
- Yêu cầu HS làm thêm nếu làm xong bài 2.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài toán. 
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS nêu cách làm và đọc kết quả.
- HS đổi chéo bài để đối chiếu kết qủa. ĐS: a, 6 cm2;

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_24_nam_hoc_2015_2016_luu_thi_hop.doc