Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 24 - Đặng Thị Nữ

Tiết 2-Tâp đọc-

 LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ

I/Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Đọc đúng: xử phạt; khoanh một vòng; xét xử; cõng; dao sắc; gươm lớn. Đọc giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

- Nội dung: Luật tục nghiêm minh, công bằng của người Ê-đê xưa để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng; Kẻ được 1 đến 2 luật của nước ta. ( trả lời được các câu hỏi/SGK)

II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Tranh minh hoạ bài đọc/Sgk- 56; - Bảng phụ viết tên khoảng 5 luật ở nước ta

 

doc23 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 24 - Đặng Thị Nữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 núi: Hi- ma - lay - a, Trường sơn, U - ran, An - pơ trên bản đồ 
- Nêu yêu cầu của bài; thảo luận nhóm 4; trình bày kết quả
Tiêu chí
Châu á
Châu Âu
Diện tích
b
a
Khí hậu
c
d
Địa hình
e
g
Chủng tộc
i
h
Hoạt động kinh tế
k
l
- Đọc lại những ý đúng
.............*******.............
Buổi chiều
 Tiết 1- ôn Toán- 
LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Biết tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương.
- Làm được BT1; BT2/SGK-124.
* HS khá giỏi hoàn thành cả BT3/SGK tại lớp.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ nhóm
III/ Các hoạt động Dạy- Học : ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1/ ôn lại kiến thức đã học
2/ Bài ôn: Nêu mục tiêu tiết học
*/HD luyện tập: 
BT1/sbt: Yêu cầu HS đọc kĩ cách tính 
BT2: Lưu ý cách tính tỉ số phần trăm thể tích giữa hai hình
3/ Củng cố- Dặn dò:
- HD làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu
- Sửa bài 3/VBT- Mỗi HS làm 1 câu.
Bài 1: Làm bài trên bảng nhóm: 
Bài 2: Làm bài vào vở, chữa bài trên bảng. 
...........*****...........
Tiết 2-ôn Luyện từ và câu-
MRVT: TRẬT TỰ - AN NINH
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về trật tự, an ninh
- Hoàn thành BT1; tìm được một số danh từ, động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu được nghĩa của các từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT3); làm được BT4.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: - VBT; Bảng phụ nhóm; Từ điển TV
III/ Các hoạt động Dạy- Học : ( thời gian: 35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ KTBC: Bài "Nối các vế câu ghép bằng QHT" - Kiểm tra 2 HS
2/ Bài ôn: Nêu mục tiêu tiết học
*/Hướng dẫn làm bài tập: 
BT1: Hướng dẫn HS đọc kĩ đề tìm đúng nghĩa của từ an ninh
- Thống nhất kết quả, yêu cầu giải thích 
BT4: - Theo dõi HS làm bài - Thống nhất kết quả; nhắc nhở HS ghi nhớ những việc cần làm giúp bảo vệ an toàn cho bản thân.
3/ Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học; Chuẩn bị bài tiếp theo
- Nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng QHT để thể hiện quan hệ tăng tiến ở tiết học trước. Cho VD cụ thể
Bài 1: Làm bài vào VBT, nêu miệng kết quả, giải thích lí do loại bỏ đáp án (a) và ( c); chọn đáp án (b) an ninh chỉ tình trạng yên ổn về mặt chính trị và xã hội. Còn ý a (an toàn) và c (hoà bình)
Bài 4: Đọc hướng dẫn/ Sgk;
- Làm bài trên bảng nhóm theo nhóm 4
................******.................
Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
I.Mục tiêu 
-Hs thực hiện theo chủ điểm “mừng đảng quang vinh”
-Giúp hs tìm hiểu về cảnh đẹp quê hương. 
-Phát động phong trào thi đua trường lớp xanh sạch đẹp. 
GDUPVBĐKH:
Cây xanh mang lại nhiều ích lợi cho con người, trong đó có ích lợi làm giảm hiệu ứng nhà kính- tích cực tham gia trồng cây xanh, chăm sóc và bảo vệ cây xanh là góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
II.Đồ dùng dạy học 
-Bài hát, thơ , truyện về chủ điểm ‘vòng tay yêu thương giúp bạn dến bạn đến trường”
 III.Các hoạt động dạy học ( thời gian :35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2.Bài mới:
/giới thiệu 
/Hđ1 Gv cùng hs sinh hoạt văn nghệ về chủ mừng đảng quang vinh.
/Hđ2 hs tìm hiểu về cảnh đẹp quê hương
/Hđ3 phat động phong trào giữ gìn trương lớp xanh, sạch, đẹp; phát động phong trào áo ấm tặng bạn nghèo,...
*gd ứng phó với biến đổi khí hậu
3.Củng cố ,dặn dò
Hs về nhà tìm hiểu thêm về các bài hát , bài thơ truyện kể về bộ đội cụ hồ
Hs thực hiện
Hs làm theo yêu cầu 
- liên hệ bản thân
 ...........*********............
	Ngày soạn:17/2/2014
Ngày dạy: thứ tư, 19/2/2014
Buổi sáng
Tiết 1- Toán- 
GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ. GIỚI THIỆU HÌNH CẦU
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nhận dạng được hình trụ, hình cầu.
- Biết xác định được những đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. Làm được các BT 1, 2, 3/SGK-125.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Một số vật có dạng hình trụ, hình cầu như: Hộp sữa, quả bóng, viên bi,...
III/ Các hoạt động Dạy- Học : ( thời gian: 40: phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: Bài "Luyện tập chung"
- Kiểm tra 2 HS
2/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
Hđ1*/ Giới thiệu hình trụ: 
- Đặt trên bàn các vật đã chuẩn bị
H/ Những vật nào có dạng hình trụ? 
H/ Em có nhận xét gì về đặc điểm của hình trụ?
H/ Kể thêm một số vật khác có dạng hình trụ.
Hđ2*/ Giới thiệu hình cầu: 
H/ Những vật nào trên bàn có dạng hình cầu? 
Kể thêm một số vật khác có dạng hình cầu. 
Hđ3* Luyện tập
 BT1/Sgk-126, hình nào là hình trụ? hình nào không phải là hình trụ?
BT2/Sgk-126, đồ vật nào có dạng hình cầu? đồ vật nào không có dạng hình cầu?
- Yêu cầu thêm: Làm các bài trong VBT
BT3: Kể tên một vài đồ vật: a, có dạng hình trụ b, có dạng hình cầu
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Thi vẽ hình trụ, kể tên vật có dạng hình cầu
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- Sửa bài 2; 3/VBT 
- Quan sát các vật trên bàn, nhận xét:
+ Vật có dạng hình trụ là: hộp sữa, lon nước yến. 
+ Hình trụ có hai mặt đáy là hai hình tròn bằng nhau và một mặt xung quanh
+ HS tìm thêm và kể.
- Nhận xét: Vật có dạng hình cầu là: quả bóng, viên bi.
- BT1/Sgk-126, hình A; E là hình trụ. Hình B, C, D, G không phải là hình trụ.
 - BT2/Sgk-126, quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu. hộp chè, quả trứng gà, bánh xe đạp không có dạng hình cầu
- Bài 3: Hs tiếp nối nhau kể
- Thi đua theo nhóm: vẽ hình trụ, kể tên vật có dạng hình cầu, hình trụ
.............*****...............
Tiết 2-Tập đọc-
 HỘP THƯ MẬT
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Đọc đúng: chữ V, bu-gi, gửi gắm, hoà lẫn, náo nhiệt, ... Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện: khi hồi hộp, khi vui sướng, nhẹ nhàng; toát lên vẻ tự tin của nhân vật Hai Long.
- Nội dung: Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo đã giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Tranh minh họa bài đọc/Sgk-62; ảnh Thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ.
III/ Các hoạt động Dạy- Học : ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: "Luật tục xưa của người Ê-đê." - Kiểm tra 3 HS 
2. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
Hđ1. Luyện đọc:
- Gọi Hs đọc toàn bài
- Chia 4 đoạn. Y/c Hs đọc tiếp nối theo đoạn
- Theo dõi , sửa sai cho Hs
- Cho Hs luyện đọc theo cặp
- Gv đọc mẫu diễn cảm toàn bài
Hđ2 Tìm hiểu bài:
- Y/cHs đọc thầm và trả lời các câu hỏiSgk H/ Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì? 
H/ Em hiểu Hộp thư mật dùng để làm gì? 
H/ Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
- HD nêu ý nghĩa của bài. 
Hđ3/Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- Gọi 4 Hs tiếp nối nhau đọc
- Nêu lại yêu cầu đọc diễn cảm bài văn
+ Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm đoạn: "Hai Long ... đến đáp lại
- Đánh giá cá nhân HS đọc bài
3/ Củng cố- Dặn dò: 
 -Gv liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học 
 - Đọc trước bài: Phong cảnh đền Hùng
- Đọc 3 đoạn của bài, trả lời câu hỏi/ Sgk; nêu nội dung bài
- Quan sát tranh minh họa bài đọc/Sgk-62
- 1HS khá đọc bài.
- Nối tiếp đọc từng đoạn 
- Chú ý đọc đúng các từ khó: chữ V, bu-gi, gửi gắm, hoà lẫn, náo nhiệt, ... 
- Tìm hiểu các từ được chú giải/ Sgk- 63
- Luyện đọc theo cặp, nhóm của đoạn, bài. 
- Đọc thầm và trả lời
TL: Chú Hai Long ra Phú Lâm tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo.
TL: Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng.
TL: ....rất quan trọng, cung cấp thông tin mật, giúp ta hiểu ý đồ của địch, kịp thời ngăn chặn, đối phó, giúp ta chủ động chống trả, giành thắng lợi mà đỡ tốn xương máu
- Nêu và ghi vở ý nghĩa của bài.
- Nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài văn.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét
- Hs luyện đọc diễn cảm
 Thi đọc diễn cảm đoạn theo yêu cầu 
- Nhắc lại ý nghĩa bài văn
 ............*****............. 
Tiết 3- ôn Kể chuyện-
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. Biết sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý. Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Sách truyện, bài báo viết về các chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ,...
 	 - Bảng phụ ghi sẵn các tiêu chí đánh giá bài kể 
III/ Các hoạt động Dạy- Học ( thời gian: 35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2. Bài ôn: Nêu mục tiêu tiết học 
Hđ1/Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài:
- Gạch dưới những từ ngữ cần chú ý trong đề 
- Giải nghĩa cụm từ: bảo vệ trật tự, an ninh
Lưu ý HS: Chọn đúng câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe ai đó kể
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS tìm đọc truyện ở nhà
Hđ2/ HD kể và trao đổi về ý nghĩa chuyện 
- Tổ chức cho HS kể và trao đổi nội dung ý nghĩa chuyện 
- Gợi ý, giúp HS kể chuyện. Nhắc HS cần kể chuyện có đầu có cuối 
* HS giỏi kể và nói lên nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đính bảng phụ ghi sẵn các tiêu chí đánh giá bài kể 
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài KC ở tuần 24
- Đọc đề bài
- Nêu nghĩa cụm từ: bảo vệ trật tự, an ninh
- Đọc các gợi ý 1, 2, 3. Cả lớp theo dõi/Sgk
- Tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn. Nói rõ câu chuyện kể về ai, việc làm góp phần bảo vệ trật tự an ninh của nhân vật, em đã nghe, đã đọc truyện đó ở đâu
- Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
* 1,2 HS giỏi kể chuyện, lớp theo dõi.
- Thi kể chuyện trước lớp, mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình
- Bình chọn bạn kể hay nhất, tự nhiên và hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi thú vị nhất, hiểu chuyện nhất,...
.............*****.............
 Tiết 4-Khoa học-
 AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I/Mục tiêu: Giúp học sinh biết
	- Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn và tiết kiệm điện.
- Nêu được các cách phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà.
- Có ý thức ti

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_24_dang_thi_nu.doc
Giáo án liên quan