Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 24 - Đặng Thị Bá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc
- GV đọc bài văn
- HS đọc tiếp nối
GV kết hợp giảng nghĩa từ, sửa cách đọc: khoanh, mớm
b/ Tìm hiểu bài
- Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
- Kể những việc mà người Ê - đê xem là có tội.
- Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê - đê quy định xử phạt rất công bằng.
- Hãy kể tên một số luật của nước ta mà em biết.
- GV mở bảng phụ
c/ Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn đọc
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “Tội không hỏi . cũng là có tội”
3. Củng cố - Dặn dò
- Hỏi về nội dung bài
- Nhận xét tiết học
ng dẫn đọc từ khó - Đọc tiếp nối đoạn - GV đọc diễn cảm cả bài b/ Tìm hiểu bài - Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật khéo léo như thế nào? - Qua những đồ vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì? - Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy? - Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc? c/ Đọc diễn cảm - HS đọc tiếp nối - Hướng dẫn đọc - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1 - GV đọc mẫu - GV nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Hai HS đọc tiếp nối - Lớp quan sát - HS đọc cá nhân - 2 - 3 tốp đọc - Một em đọc lại toàn bài - Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý; hòn đá ...; báo cáo được đặt trong ... - Nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng. - Chú dừng xe, tháo bu-gi ... Nhìn trước nhìn sau, một tay cầm bu-gi, một tay bẩy nhẹ hòn đá. Nhẹ nhàng cạy đáy hộp: ... Nhằm đánh lạc hướng chú ý ... - Có ý nghĩa rất quan trọng vì cung cấp những thông tin mật từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý đồ của địch, kịp thời ngăn chặn, đối phó. - 4 em đọc 4 đoạn - HS luyện đọc cặp - HS thi đọc cá nhân - Lớp nhận xét - HS nhắc lại ý nghĩa ............................................................................ Tiết 3 : Toán LUYỆN TẬP THÊM I. Mục tiêu: Giúp HS: -Luyện tập củng cố về cách tính diện tích xung quanh diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương, hình hộp chữ nhật. III. Các hoạt động dạy học : ( 40 phút) 1.Giới thiệu 2.Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích xung quanh diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương, hình hộp chữ nhật. 3.Luyện tập *Cho HS làm một số bài tập sau -Bài 1: Một cái thùng hình lập phương có nắp đậy, cạnh 7 dm. Người ta sơn toàn bộ mặt ngoài của thùng. Hởi diện tích phải sơn là bao nhiêu đêximet vuông? Bài 2: Một người có một miếng tôn dài 2 m, rộng 0,7m. Người ấy định gò một cái hộp chữ nhật(có nắp) dài 0,6 m, rộng 0,4m và cao 0,5 m. Hỏi miếng tôn đó có đủ để gò chiếc hộp hay không? Bài 3: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có chiều dài 4,4 m, chiều rộng 3,3 m và chiều cao 2,4 dm. Người ta cắt thành các hình hộp chữ nhật có chiều dài 3 cm, rộng 2m, chiều cao 1,5 m.Hỏi cắt được nhiều nhất bao nhiêu hình hộp chữ nhật nhở(mạch cắt không đáng kể) Bài 4 : Một hình lập phương có diện tích xung quanh bằng 256 cm2 .Hỏi hình lập phương đó có thể tích bằng bao nhiêu? * Cho HS làm bài. Gọi HS lên chữa; Chấm một số bài *Chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. --------------------------------------------- Tiết 3 Khoa học 48. AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I. Mục tiêu: - Nêu được một số qui tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện. - Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện. * GDBĐKH: Sử dụng năng lượng điện tiết kiệm ( chỉ dùng khi cần thiết, ra khỏi phòng nhớ tắt điện, quạt, tiết kiệm điện khi đun nấu, là quần áo, vì việc này tiêu tốn nhiều năng lượng điện) để góp phần bảo vệ môi trường giảm khai thác tài nguyên, giảm phát thải khí nhà kính. II. Đồ dùng dạy học: - Đồng hồ, đèn pin, đồ chơi dùng pin ..., pin, cầu chì - Hình và thông tin ở SGK III. Hoạt động dạy – học: 37 phút Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ Lắp mạch điện đơn giản B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1 Thảo luận các biện pháp phòng tránh bị điện giật Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi - Nêu các tình huống bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật - Ở nhà và ở trường, em cần làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho người khác? Bước 2: Làm việc cả lớp - GV bổ sung * Hoạt động 2 Thực hành Bước 1: Làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc cả lớp - Giới thiệu dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn) - Giới thiệu cầu chì *Hoạt động 3 Thảo luận tiết kiệm điện Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi - Tại sao phải sử dụng điện tiết kiệm? - Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện Bước 2: Làm việc cả lớp Bước 3: Liên hệ với việc sử dụng điện ở nhà - GV kết luận 3. Củng cố - Dặn dò - HS quan sát tranh ảnh, thảo luận - HS liên hệ thực tế - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm đọc thông tin và trả lời các câu hỏi ở SGK / 99 Từng nhóm trình bày kết quả - HS quan sát - Từng cặp trao đổi, thảo luận - HS trình bày - HS liên hệ Tiết 4 Anh văn Giáo viên chuyên dạy Tiết 5 Ê đê – Việt Giáo viên chuyên dạy Buổi Chiều Tiết 1 Toán Tiết 2 : Toán LUYỆN TẬP THÊM I. Mục tiêu: Giúp HS: -Luyện tập củng cố về cách tính diện tích xung quanh diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương, hình hộp chữ nhật. III. Các hoạt động dạy học : ( 40 phút) 1.Giới thiệu 2.Kiểm tra bài cũ 3.Luyện tập *Cho HS làm một số bài tập sau -Bài 1: Một cái thùng hình lập phương có nắp đậy, cạnh 9 dm. Người ta sơn toàn bộ mặt ngoài của thùng. Hởi diện tích phải sơn là bao nhiêu đêximet vuông? Bài 2: Một người có một miếng tôn dài 2 m, rộng 0,8m. Người ấy định gò một cái hộp chữ nhật(có nắp) dài 0,6 m, rộng 0,4m và cao 0,5 m. Hỏi miếng tôn đó có đủ để gò chiếc hộp hay không? Bài 3: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có chiều dài 4,4 m, chiều rộng 3,3 m và chiều cao 2,4 m. Người ta cắt thành các hình hộp chữ nhật có chiều dài 3 m, rộng 2m, chiều cao 1,5 m. Hỏi cắt được nhiều nhất bao nhiêu hình hộp chữ nhật nhở(mạch cắt không đáng kể) * Cho HS làm bài. Gọi HS lên chữa; Chấm một số bài *Chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. Tiết 2 Luyện Tiếng Việt ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC VÀ LUYỆN TỪ VÀ CÂU I. Mục tiêu: - HS đọc to, rõ ràng và diễn cảm truyện: Cưới vợ cho Hà Bá. - Hiểu nội dung truyện và chọn được đáp án đúng cho các câu hỏi ở BT2. - Củng cố về câu ghép có cặp từ hô ứng(BT3). II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ - Vở thực hành TV / II III. Hoạt động dạy – học: 37 phút Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài ( 2. Thực hành Bài 1 Đọc truyện: Cưới vợ cho Hà Bá. - Gọi HS đọc truyện - Nhận xét HS đọc - Giảng từ: Hà Bá, ông đồng, bà cốt. Bài 2 Chọn câu trả lời đúng - Yêu cầu HS đọc các câu hỏi và chọn đáp án đúng - Gọi HS lần lượt nêu đáp án - Nhận xét, kiểm tra kết quả HS làm. Bài 3 - Phát bảng phụ cho một số nhóm - Các nhóm treo bài làm - GV chữa bài, nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò - Một em nêu yêu cầu bài tập - HS đọc tiếp nối (2 lượt) - Lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân - Một số em đọc đáp án: a/ Vì các bô lão, trưởng làng, ông đồng, bà cốt không cho thay đổi. b/ Ông sai ném những người muốn giữ tục lệ cưới vợ cho Hà Bá xuống sông. c/ Làm cho những người muốn giữ tục lệ mê tín thấy được sự vô lí và dã man của tục lệ d/ Là tâm trạng phấp phỏng, không yên, - HS chữa bài - HS đọc nội dung bài tập - HS thảo luận nhóm đôi, làm bài. - HS nhận xét Ông vừa dứt lời, / trưởng làng, bô lão và bọn CN VN CN đồng cốt đã xanh xám mặt mày. VN Tiết 3 GDNGLL AN TOÀN GIAO THÔNG I. Mục tiêu - HS hiểu được khi đi trên đường phải chấp hành Luật An toàn giao thông. - Có ý thức chấp hành khi tham gia giao thông trên đường. - Thực hành đi đúng phần đường dành cho người đi bộ. II. Chuẩn bị GV: Loa , Một số biển báo chỉ dẫn giao thông. Kẻ sẵn vạch lối đi III. Các hoạt động dạy học: 35 phút Hoạt động dạy Hoạt động học H Đ1 Tìm hiểu luật an toàn giao thông đường bộ. - Giáo viên nêu khái quát về luật giao thông đường bộ. - Giải thích vì sao phải có luật giao thông đường bộ. - Cho HS quan sát một số biển báo chỉ dẫn giao thông - Nêu tác dụng của một số biển báo giao thông. - Khi đi trên đường em có được đi hàng hai hàng ba trên đường không? H Đ 2 Thực hành đi đúng phần đường dành cho người đi bộ - Tổ chức HS thực hành - Nhận xét việc đi của HS. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học Dặn HS thực hiện đúng luật an toàn giao thông khi đi trên đường. HS lắng nghe HS quan sát. HS nghe và nhắc lại. - Tuyệt đối không đi dàn hàng hai hàng ba trên đường để tránh tai nạn giao thông. HS thực hiện đi đúng vạch chỉ dẫn - HS nghe và thực hiện theo. ==============&================ Ngày soạn 18/2/2014 Ngày dạy Thứ năm 20/02/2014 Tiết 1 Toán 119. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. * HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT1 và BT2. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy – học: 37 phút Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS nêu cách giải - Yêu cầu HS khá, giỏi làm câu b Bài 3 GV chữa bài Bài 2 3. Củng cố - Dặn dò - HS đọc đề, quan sát hình - Các bước giải: a/ 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) 5 x 3 x : 3 = 7,5 (cm2) b/ 6 : 7,5 = 0,8 = 80% - HS đọc đề, quan sát hình vẽ - Lớp làm vào vở - HS đọc đề và giải 5 : 2 = 2,5 (cm) 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2) 3 x 4 : 2 = 6 (cm2) 19,625 – 6 = 13,625 (cm2) - HS khá, giỏi đọc dề và giải Diện tích hình bình hành: 12 x 6 = 72 (cm2) Diện tích hình tam giác KQP: 12 x 6 : 2 = 36 (cm2) Tổng diện tích của 2 hình tam giác: 72 - 36 = 36( cm2) Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích 2 hình tam giác MKQ và KNP. Tiết 2 Luyện từ và câu 48. NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I. Mục tiêu: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp. - Làm được BT1, BT2 ở mục III. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng lớp - Phiếu khổ to III. Hoạt động dạy – học: 37 phút Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ Làm lại bài tập 4 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nhận xét Bài 1: - Gọi 2 HS lên bảng làm - GV nhận xét, chốt lại lời giải đún
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_5_tuan_24_dang_thi_ba.doc