Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp

TIẾT 2 : TOÁN

Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối

I- Mục tiêu: Giúp hs

 - Tự hình thành được biểu tượng về xăng-ti-met khối và đê-xi-met khối; đọc và viết đúng các số đo.

 - Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng-ti-met khối và đê-xi-met khối.

 - Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng-ti-met khối và đê-xi-met khối.

II- Đồ dùng dạy học:

GV: 1 HLP có cạnh dài 1dm và 1 HLP có cạnh dài 1cm; một số hình vẽ về quan hệ giữa 2 hình đó.

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc19 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i vào vở nháp. 
- 1 HS chữa bài - nhận xét.
- HS làm bài vào vở nháp.
- HS báo cáo KQ.
- Nhận xét, giải thích.
- HS nêu
- HS đọc yêu cầu. 
- Làm bài vào vở. 
- 2 HS chữa bài - nhận xét
- HS nêu
- HS làm vào vở nháp nếu làm xong bài 3 (viết 5 - 7 câu)/ đọc, nhận xét, bình chọn.
3. Củng cố - dặn dò (3 - 4')
- Yêu cầu HS nêu lại các kiến thức ôn luyện trong bài.
* Nêu 1 câu kể và xác định kiểu câu đó
- Dặn HS: Ghi nhớ kiến thức, giao bài về nhà.
............................................................................................................
TIẾT 6 : TOÁN
Mét khối
I- Mục tiêu : (Giảm tải không làm bài tập 2/a)
 - Học sinh tự hình thành được biểu tượng mét khối, biết đọc và viết đúng mét khối.
 - Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối,đề-xi-met khối và xăng-ti-met khối dựa trên mô hình. Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề-xi-met khối và xăng-ti-met khối.
 - Biết giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo: mét khối, đề-xi-met khối và xăng-ti-met khối.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: tranh vẽ mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-met khối và xăng-ti-met khối ở sgk.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ. Nêu mối quan hệ giữa dm3 và cm3.
2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài:
 b/ GV giới thiệu các mô hình về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-met khối và xăng-ti-met khối.
a) Mét khối: - GV giới thiệu về mét khối.
1 mét khối là thể tích của một hình lập phương có cạnh dài 1m.1 mét khối viết tắt là 1m3.
1m3 = 1000dm3 = 1000000cm3
b) Bảng đơn vị đo thể tích
Hai đơn vị đo thể tích liền kề nhau hơn kém nhau 1000 lần (hay mỗi đơn vị đo thể tích tương ứng với 3 chữ số).
c/. Thực hành: Bài 1.
 Củng cố cách đọc và viết số đo thể tích.
Bài 2.
b) 1dm3 = 1000cm3
 1,969dm3 = 1969cm3
 19,54m3 = 19540cm3
Bài 3. Sau khi xếp đầy hộp, ta được 2 lớp hình lập phương 1 dm3. Mỗi lớp có số hình lập phương 1 dm3 là:
5 x 3 = 15(hình)
Số hình lập phương1 dm3 để xếp đầy hộp là:
15 x 2 = 30 (hình).
3/Củng cố-dặn dò: Tổng kết bài, nhận xét bài, dặn hs chuẩn bị bài sau.
Hs nêu.
HS quan sát hình vẽ, nhận xét và nêu.
- HS nêu nhận xét mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích (từ mét khối, đê-xi-met khối và xăng-ti-met khối).
 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài trong vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- HS đọc yêu cầu của đề bài
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn 
vị đo thể tích.
- HS tự làm bài.
- 2 HS cùng bàn đổi vở chữa bài.
- Thi giải nhanh giữa các bàn.
- Hs nhắc lại về mét khối đã học.
......................
TIẾT 7 : KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục tiêu:
 - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện về những người đã góp sực mình bảo vệ trật tự, an ninh. Rèn kĩ năng nghe: Biết nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
 - Hiểu chuyện, biết trao đổi với người khác về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 - Có ý thức tích cực học tập.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn gợi ý đánh giá kĩ năng kể chuyện.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng và trả lời các câu hỏi về ý nghĩa của câu chuyện.
B. Bài mới: 1-Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn hs kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện lạc đề tài.
Giải nghĩa cụm từ bảo vệ trật tự, an ninh: hoạt động chống lại mọi sự xâm phạm, quấy rối để giữ cho yên ổn về chính trị, xã hội; giữ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật. Lưu ý HS có thể kể 1 truyện đã đọc trong các SGK ở lớp dưới hoặc ở các bài tập đọc của các tuần khác.
Gv gợi ý hs cách xây dựng dàn ý câu chuyện và cách giới thiệu nhân vật khi kể.
b) HS kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện:
- Gv tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học. Yêu cầu HS về nhà tập kể chuyện.
- 2 HS kể lại truyện.
- 1 HS đọc đề bài, 
- 1 HS đọc thành tiếng toàn bộ phần đề bài và gợi ý1, 2. Cả lớp đọc thầm lại.
Vài HS nêu tên câu chuyện đã chọn.
- 1HS đọc thành tiếng Gợi ý 3. Cả lớp viết nhanh ra nhápdàn ý câu chuyện. 
-1HS đọc gợi ý 4 .
- 2 HS làm mẫu giới thiệu trước lớp câu chuyện.
- HS kể theo nhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp
- Nhận xét. Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất.
....................................................................................................................
************************************************************************
Thứ tư, ngày 3 tháng 2 năm 2016
TIẾT 1+2 : TIẾNG ANH
GV chuyên 
...........................................................................................................
TIẾT 3: ÂM NHẠC
GV chuyên 
...........................................................................................................
TIẾT 4 : MĨ THUẬT
GV chuyên
...........................................................................................................
TIẾT 5 : TOÁN
Luyện tập
I- Muc tiêu: Giúp hs:
 - Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo mét khối, đê-xi-met khối và xăng-ti-met khối (biểu tượng, cách đọc, cách viết mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
 - Luyện tập về đổi đơn vị đo, đọc viết các số đo thể tích, so sánh các số đo.
 - Có ý thức tích cực học tập.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bảng đơn vị đo thể tích.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm về đơn vị đo mét khối, đê-xi-met khối và xăng-ti-met khối .
- Nêu mối quan hệ giữa chúng.
2. Luyện tập: 
Bài 1.
Củng cố cách đọc và viết số đo có đơn vị đo là thể tích: có đơn vị đo mét khối, đê-xi-met khối và xăng-ti-met khối .
Bài 2. GV chốt lời giải đúng:
ý đúng là các ý a và ý c.
Bài 3. a) 913,232413m3 =913 232413 cm3
 b) 12345/1000m3 = 12,345m3
 c) 8372361/100m3 >8372361dm3 
3. Củng cố - dặn dò : HS nhắc lại bảng đơn vị đo thể tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
 Hs nêu.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm miệng phần a.
- 2 HS lên bảng chữa bài phần b.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Hs nêu miệng bài 2.
- HS đọc yêu cầu của đề bài
- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích liền nhau.
- HS tự làm bài.
- 2 HS cùng bàn đổi vở chữa bài.
TIẾT 6 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập câu kể
I. Mục tiêu:
- Giúp hs : Củng cố thêm kiến thức về các kiểu câu kể ( Ai làm gi? Ai thế nào? Ai là gì?).
- Xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu, viết đoạn văn trong đó có sử dụng câu kể đã học
- HS vận dụng vào trong giao tiếp.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ chép bài tập
III. Hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tìm câu kể trong đoạn văn sau và cho biết đó là loại câu kể nào?
 Chúng tôi ra thăm chợ. Người qua lại trộn lẫn màu sắc. Đàn ông mặc chiếc áo sơ mi đính những nẹp thêu dọc hai ông tay, đầu chụp gọn trong chiếc mũ vải vuông nhỏ. Phụ nữ xúng xính trong chiếc áo dài rộng bằng vảI lụa. Trên áo, những đường vân xanh. đỏ, tím, vàng chạy dọc, óng ả chờn vờn như nước hồ.
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở- HS làm bảng
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2:
Viết đoạn văn ngắn ( 5,7 câu) kể về một kỉ niệm mà em nhớ nhất từ khi bắt đầu đi học tới giờ( có thể là kỷ niệm với bố me, thầy cô, bạn bè)
- Khuyến khích hs viết đoạn văn có sử dụng 2 hoặc 3 kiểu câu?
- Yêu cầu HS viết bài vào vở nháp.
- GV giúp đỡ những HS còn găp khó khăn khi làm bài.
- Gọi hs đọc bài và nêu câu kể đã sử dụng trong bài viết.
- Nhận xét cho HS
- HS tìm câu.
- Xác định CN.VN của câu.
- HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS xác định yêu cầu và làm bài vào nháp.
- HS viết xong đọc đoạn văn.
- HS nhận xét, bổ sung
3. Củng cố- dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập về câu kể.
-Nhận xét tiết học
........................................................................................................
TIẾT 7 : KĨ THUẬT
Lắp xe cần cẩu (tiếp)
I. Mục tiêu: HS cần phải:
	- Chọn đúng các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
	- Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy định.
	- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II. Đồ dùng:
- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 3. HS thực hành lắp xe cần cẩu:
a) Chọn chi tiết:
- Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sgk và xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra hs chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận:
- Trước khi thực hành GV cần:
+ Yêu cầu 1 hs đọc lại ghi nhớ của từng quy trình để cả lớp nhớ lại được quy trình lắp xe cần cẩu.
+ Yêu cầu hs quan sát kĩ các hình trong sgk và nội dung của từng bước lắp.
- Khi hs lắp từng bộ phận, gv cần nhắc hs lưu ý: tìm đúng vị trí của các lỗ khi lắp và phân biệt mặt trái, mặt phải để sử dụng vít khi lắp cần cẩu.
- GV quan sát và uốn nắn kịp thời khi hs còn lúng túng và làm sai.
c) Lắp ráp xe cần cẩu:
- HS tiến hành lắp ráp theo sgk, sau khi lắp xong nhớ quay tay lại xem có hoạt động được không, kiểm tra cần cẩu xem có nâng và hạ được hàng không.
* Hoạt động 4. Đánh giá sản phẩm:
- GV tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Cho hs tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chí đánh giá ở mục III.
- GV đánh giá sản phẩm theo các mức độ.
- Yêu cầu hs tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào các vị trí của bộ lắp ghép.
* Nhận xét, đánh giá: GV nx, tuyên dương hs, nhắc nhở hs chuẩn bị cho bài sau.
***********************************************************************
Thứ năm, ngày 4 tháng 2 năm 2016
TIẾT 1 : TẬP LÀM VĂN
 Lập chương trình hoạt động (tiếp theo)
I- Mục tiêu: Giúp hs
 - Biết lập chương trình cho 1 trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn cuộc sống trật tự, an ninh.
 - Biết lập chương trình rõ, rành mạch, cụ thể, giúp người đọc, người thực hiện hình dung được dễ dàng nội dung và tiến trình hoạt động.
 - Hợp tác: ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động.
 - Thể hiện sự tự tin.
 - Đảm nhận trách nhiệm.
 - Có ý thức tích cực học tập.
II- Đồdùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung cơ bản của 1 CTHĐ theo dàn

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_23_nam_hoc_2015_2016_luu_thi_hop.doc
Giáo án liên quan