Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 23 - Đặng Thị Bá

2. Bài mới

HĐ 1 : Giới thiệu bài:

HĐ 2 : Luyện đọc :

- GV chia 3 đoạn

Vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, chạy đàn, khung cửi, công đường

GV đọc diễn cảm cả bài thơ một lượt

HĐ 3 : Tìm hiểu bài

Đoạn 1: + Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì ?

Đoạn 2: Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp ?

+ Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp ?

Đoạn 3: Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy chộm tiền nhà chùa ?

+ Vì sao quan án lại dùng cách trên ?

Quan án phá được các vụ án nhờ đâu ?

* Nội dung:

H Đ 4 : Đọc diễn cảm

- Cho HS đọc phân vai.

- Đọc đoạn 2.

- Nhận xét

 

doc24 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 23 - Đặng Thị Bá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 liên hệ giữa cm3 và dm3.
Tiết 3: Luyện Toán : 
MÉT KHỐI
I. Mục tiêu 
 - Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích : mét khối.
 - Biết mối quan hệ giữa mét khối, xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
II. Chuẩn bị 
III. Các hoạt động dạy- học: (40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : 
- Gv nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 
HĐ 2: Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa: m3, dm3, cm3 
-Hs làm BT 2b.
- GV giới thiệu các mô hình về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét khối. 
- HS quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu về mét khối 
- HS nhận biết được hoàn toàn tương tự như đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối.
- HS quan sát hình vẽ, nhận xét để rút ra mối quan hệ giữa mét khối, đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối.
1 m3 = 1000 dm3
1 m3 = 1000 000 cm3
HĐ 3 : Thực hành 
Bài 1: Rèn kĩ năng đọc, viết đúng các số đo thể tích theo mét khối.
Bài 1: 
- HS đọc các số đo, HS khác nhận xét. 
- 2 HS lên bảng viết các số đo, các HS 
- GV nhận xét và kết luận.
khác tự làm và nhận xét bài làm trên bảng. 
Bài 2: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích.
Bài 2: 
- HS tự làm trên giấy nháp sau đó trao đổi bài làm cho bạn và nhận xét bài của bạn.
- HS lên bảng viết kết quả.
a. Đơn vị đo là đề -xi - mét khối- HSG
- GV nhận xét, chữa.
b. Đơn vị đo là xăng - ti - mét khối
3. Củng cố dặn dò :
- Xem trước bài Luyện tập
-Học và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
Tiết 4 Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy
=============================================================
Ngày soạn: 10/2/2014
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 12 tháng 2 năm 2014
Tiết 1: Tập đọc : 
CHÚ ĐI TUẦN
I. Mục tiêu 
- Biết đọc đọc lưu loát, rành mạch; diễn cảm bài thơ; 
- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng , bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần .
( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích) 
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học: (40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nhận xét, cho điểm
-1HS đọc + trả lời câu hỏi 
2. Bài mới:
a- Giới thiệu bài
b-Nội dung:
- HS theo dõi
HĐ 1:Luyện đọc 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS đọc nối tiếp
- HDHS đọc từ khó: giấc ngủ, yên tâm
+ Đọc từ khó
+ Đọc chú giải 
 - HS đọc theo nhóm
 - 1HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài một lượt 
HĐ 2 : Tìm hiểu bài 
Khổ 1: + Hai người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào?
HS đọc thầm và TLCH
- Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc ngủ say.
Khổ 4: + Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu HS thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?
Tình cảm: xưng hô thân mật, dùng các từ yêu mến, lưu luyến; hỏi thăm giấc ngủ có ngon không...
Mong ước: Mai các cháu... tung bay.
Nội dung:
- - Hiểu được sự hi sinh thầm lặng , bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần .
HĐ 3 : Đọc diễn cảm + học thuộc lòng 
- Đưa bảng phụ đã chép sẵn 2 khổ thơ đầu lên và hướng dẫn HS đọc
- Đọc theo hướng dẫn GV 
- HS diễn cảm 2 đoạn thơ.
 - HS nhẩm học thuộc lòng
- Thi đọc thuộc lòng 
 - Lớp nhận xét 
 - Nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về tiếp tục học thuộc lòng bài thơ
- Nhắc lại nội dung bài đọc
Tiết 2: Toán : 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét khối và mối quan hệ giữa chúng. 
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
II. Chuẩn bị :
III. Các hoạt động dạy- học: (40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ : 
- Gv nhận xét ghi điểm.
- HS nhắc lại các khái niệm về đơn vị đo mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét khối và mối quan hệ giữa chúng.
2.Bài mới : 
a- Giới thiệu bài :
b- Thực hành : 
HS làm các bài tập rồi chữa bài.
Bài 1a,b( dòng 1,2,3):sgk/119
Bài 1a,b( dòng 1,2,3):
a) HS đọc các số đo, HS khác nhận xét. 
GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
b) 3 HS lên bảng viết các số đo. 
Yêu cầu các HS khác tự làm và nhận xét bài trên bảng.
 1925 cm3 
 2015 m3 
 3/8 dm3
Bài 2:sgk/119
Bài 2:
- HS làm bài vào vở bài tập và đổi bài cho bạn để tự nhận xét.
0,25 m3 có ba cách đọc :
+ Không phẩy hai lăm mét khối
+ Không phẩy hai trăm năm mươi mét khối
+ Hai mươi lăm phần trăm mét khối
- Chốt lại đáp án đúng : a,b,c
Bài 3 a, b: sgk/119
Tổ chức thi giải bài tập nhanh giữa các nhóm và GV đánh giá kết quả bài làm theo nhóm (các nhóm thảo luận và nêu kết quả).
Bài 3 a,b : HSKG làm thêm bài c
- Thi giải bài tập nhanh giữa các nhóm 
Kq:
a-913,232413m3= 913232413cm3
b-
3. Củng cố dặn dò : 
-Học và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học
- HS nhắc lại các khái niệm về đơn vị đo mét khối, đề - xi - mét khối
Tiết 3: Khoa học
Bài46(46): LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN(Tiết 1)
 I.Mục đích yêu cầu:
 1. Biết cách lắp mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin,bóng đèn,dây dẫn.
 2.Thực hành lắp mạch điện đơn giản bằng pin,bóng đèn,dây dẫn.
*GD MT:Tận dụng những vật liệu phế thải để lắp mạch điện để bảo vệ môi trường.
II.Đồ dùng:
 -Hình trang 94 sgk
 - 1 cục pin,dây đồng có vỏ bọc nhựa,một bóng đèn . 
 III.Các hoạt động dạy – học: 37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Bài cũ :
 -HS 1:Kể tên một số vật dụng sử dụng năng lượng điện?
GV nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2 Tổ chức cho HS lắp mạch điện đơn giản bằng hoạt động thực hành theo nhóm.
+ Hướng dẫn HS theo mục Thực hành trong sgk trang 94.
+Yêu cầu HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách vẽ vào giấp.
+Gọi Đại diện từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
+Nhận xét,bổ sung.
Hoạt động3: Thảo luận về điều kiện để mạch thắp sáng đèn:
 Chia nhóm thảo luận và làm thí ngiệm.
+Phải lắp mạch điện như thế nào thì đèn mới sáng?
+ Quan sát hình 5 sgk và dựđoán mạch điện của hình nào thì đèn sáng.
+Lắp lại mạch điện để kiểm tra.
-Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét,bổ sung
Kết luận:Mục Bạn cần biết trang 94,95 sgk
GDMT: Khi lắp mạch điện nên tận dụng đồ phế liệu để tiết kiệm và bảo vệ môi trường.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài. 
Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk
Nhận xét tiết học.
1 HS lên bảng trả lời.lớp nhận xét bổ sung.
-HS thực hành theo nhóm.Trình bày trước lớp.
Ư 
HS thảo luận nhóm,làm thí nghiệm .trình bày trước lớp.
-HS liên hệ .
-HS đọc mục Bạn cần biết sgk.
Tiết 4 Anh văn Giáo viên chuyên dạy
Tiết 5 Ê đê – Việt Giáo viên chuyên dạy
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Toán : 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét khối và mối quan hệ giữa chúng. 
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
II. Chuẩn bị :
III. Các hoạt động dạy- học: (40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ : 
- Gv nhận xét ghi điểm.
- HS nhắc lại các khái niệm về đơn vị đo mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét khối và mối quan hệ giữa chúng.
2.Bài mới : 
a- Giới thiệu bài :
b- Thực hành : 
HS làm các bài tập rồi chữa bài.
Bài 1: vbt
Bài 1
a) HS đọc các số đo, HS khác nhận xét. 
GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
b) 3 HS lên bảng viết các số đo. 
Yêu cầu các HS khác tự làm và nhận xét bài trên bảng.
Bài 2: vbt
Bài 2:
- HS làm bài vào vở bài tập và đổi bài cho bạn để tự nhận xét.
- Chốt lại đáp án đúng :
Bài 3 vbt
Tổ chức thi giải bài tập nhanh giữa các nhóm và GV đánh giá kết quả bài làm theo nhóm (các nhóm thảo luận và nêu kết quả).
- Thi giải bài tập nhanh giữa các nhóm 
3. Củng cố dặn dò : 
-Học và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học
- HS nhắc lại các khái niệm về đơn vị đo mét khối, đề - xi - mét khối
Tiết 2: Ôn Luyện từ và câu 
 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ 
 I. Mục tiêu 
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản (ND Ghi nhớ).
- Biết phân tích cấu tạo câu ghép (BT1, mục III) ; thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản ; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện (BT3).
II. Chuẩn bị :
III. Các hoạt động dạy- học: (40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
 - Kiểm tra 3 HS
 - Nhận xét, cho điểm
- Nhắc lại cách nối câu ghép ĐK – KQ + làm BT 
- Nêu lại các QHT biểu thị QH tương phản
- HS theo dõi
a-G/ thiệu bài 
b-Luyện tập 
BT2: Hs điền tiếp vế còn lại để thành
câu ghép hoàn chỉnh
- HS làm bài
Lời giải:
+ Tuy hạn hán kéo dài nhung cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh mướt.
+ Tuy hạn hán kéo dài nhưng người dân quê em không lo lắng.
+ Mặc dù mặt trời đẫ đứng bóng nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
BT3: Xđ chủ, vị trong câu ghép 
- Nhận xét, chốt lại ý đúng 
-Gv mời 1 hs lên bảng làm bài 
- HS đọc mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu?
Lớp làm bài vào VBT.
Lời giải:
Mặc dù tên cướp/ rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn/ vẫn đưa tay vào còng.
3.Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
Dặn HS kể lại mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu? Cho người thân nghe.
-HS nhắc lại phần ghi nhớ
Tiết 3 GDNGLL AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu
- HS hiểu được khi đi trên đường phải chấp hành Luật An toàn giao thông.
- Có ý thức chấp hành khi tham gia giao thông trên đường.
- Thực hành đi đúng phần đường dành cho người đi bộ.
II. Chuẩn bị
GV: Loa , Một số biển báo chỉ dẫn giao thông. Kẻ sẵn vạch lối đi
III. Các hoạt động dạy học: 35 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
H Đ1 Tìm hiểu luật an toàn giao thông đường bộ.
- Giáo viên nêu khái quát về luật giao thông đường bộ.
- Giải thích vì sao phải có luật giao thông đường bộ.
- Cho HS quan sát một số biển báo chỉ dẫn giao thông
- Nêu tác dụng của một số biển báo giao thông.
- Khi đi trên đường em có được đi hàng hai hàng ba trên đường không?
H Đ 2 Thực hành đi đúng phần đường dành cho người đi bộ
- Tổ chức HS thực hành 
- Nhận xét việc đi của HS.
Củng cố dặn dò:
Giáo viên nhận xét tiết học
Dặn HS thực hiện đúng luật an toàn giao thông khi đi trên đường.
HS lắng nghe
HS quan sát.
HS

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_23_dang_thi_ba.doc
Giáo án liên quan