Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 23

I- Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp HS:

- Có biểu tượng về xăng ti mét khối và đề xi mét khối; đọc và viết đúng các số đo.

- Biết được mối quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối.

- Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng ti mét khối và đề xi mét khối.

*HSKT: Biết đọc và viết đúng các số đo xăng ti mết khối, đề xi mét khối.

2. Kĩ năng:

- Nắm vững tên gọi kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng ti mét khối; đề xi mét khối.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II- Đồ dùng dạy học

- GV+ HS: Bộ đồ dùng dạy- học toán 5

 

doc31 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS viết đẹp, trình bày đúng hình thức thơ.
5. Dặn dò (1p)
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, địa lý.
Địa lý Tiết 23
 ôn tập : Các nước láng giềng 
của việt nam 
(trang 107)
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Hiểu và nêu được: 
+Cam- pu- chiavà Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.
+Trung Quốc là nước có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về mặt hàng công nghiệp và thủ công nghiệp truyền thống.
*HSKT: Biết thờm một số nước lỏng giềng của Việt Nam.
2.Kĩ năng:
 - Dựa vào lược đồ, đọc và nêu được vị trí địa lý của Cam- pu- chia, Lào, Trung Quốc.
3.Thái độ: yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học
- GV: Bản đồ nước Châu á, hình minh hoạ SGK
III.Các hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- HS trả lời câu hỏi : Dân cư Châu á tập trung chủ yếu ở vùng nào? Tại sao?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới 
	Hoạt động của thầy và trò	TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Cam-pu- chia
- GV: Yêu cầu HS quan sát lược đồ và đọc thông tin để tìm hiểu về đất nước đó.
+CH: Nêu vị trí của Cam- pu-chia? 
+CH: Nêu nét nổi bật của địa hình?
+CH: Dân cư tham gia sản xuất trong ngành gì là chủ yếu ? Kể tên các sản phẩm chính của ngành này? 
+CH:Vì sao đánh bắt được nhiều cá nước ngọt? 
- HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Hoạt động 3: Lào.
- GV: Yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK và tìm hiểu đất nước Lào
+CH: Em hãy nêu vị trí của Lào (Nằm ở đâu? có chung biên giới với nước nào, ở những phía nào?
- Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô của Lào?
- HS chỉ và nêu.
+CH:Nêu nết nổi bật của địa hình Lào?
+CH:Kể tên các sản phẩm của Lào?
+CH: Người dân đao chủ yếu theo đạo gì?
- GV kết luận.
Hoạt đông 4:Trung Quốc.
- GV: Yêu cầu quan sát lược đồ, đọc thông tin để tìm hiểu đất nước Trung Quốc.
+CH: Em hãy nêu vị trí của Trung Quốc?
+CH: Em có nhận xét gì về diện tích và dân số trung Quốc?
+CH: Nêu nét nổi bật của địa hình Trung Quốc?
+CH: Kể tên các sản phẩm của TQ?
- GV:Yêu cầu HS quan sát hình 3.
- GV giới thiệu về Vạn Lí Trường Thành.
- GV kết luận HĐ4.
(1p)
(8p)
.
- Nằm trên bán đảo Đông Dương trong khu vực Đông Nam á, giáp Việt Nam Lào,Thái Lan và vịnh Thái Lan.
- Địa hình tương đối bằng phẳng, chỉ có một phần nhỏ là núi đồi thấp, có độ cao từ 200 đến 500m.
- Chủ yếu là sẩn xuất nông ngiệp. Các sản phẩm chính là lúa,gạo, hồ tiêu, đánh bắt nhiều cá nước ngọt.
- Vì là biển hồ, hồ nước ngọt lớn trữ lượng cá tôm.
KL: Cam-pu-chia nằm ở Đông Nam á, giáp biên giới Việt Nam. Kinh tế Cam- pu- chia đang chú trọng phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản.
+ Nằm khu vực Đông Nam á( giáp Việt Nam trung Quốc, Mi- an- ma, Thái Lan, Cam –pu – chia). Nước Lào không giáp biển.
- Thủ đô Viêng- chăn.
- Địa hình chủ yếu là núi và cao 
ngyên.
- quế, cánh kiến, gỗ quý và lúa gạo.
- theo đạo Phật là chủ yếu.
KL: Lào không giáp biển, có diện tích rừng lớn, là một nước nông nghiệp, ngành công nghiệp ở Lào đang được chú trọng phát triển.
 +Nằm trong khu vực Đông á. Có chung biên giới với nhiều quốc gia.
+ Diện tích lớn, số dân đông nhất thế giới
+ Chủ yếu là đồi núi và cao nguyên. Phía đông là đông bằng rộng lớn, ngoài ra còn một số đồng bằng ven biển.
+ chè, gốm sứ, tơ lụa. Hàng điện tử, hàng may mặc
- Đây là một công trình kiến trúc đồ sộ được xây dựng từ đời Tần Thuỷ Hoàng. Tổng chiều dài là 6700km. Hiện nay đây là một khu du lịch nổi tiếng.
KL:Trung Quốc có diện tích lớn, có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với một số mặt hàng nông nghiệp, thủ công nghiệp nổi tiếng.
(9p)
(10p)
4. Củng cố: (2p)
- 2HS : Nhắc lại nội dung bài (Trung Quốc có diện tích lớn, có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với một số mặt hàng nông nghiệp, thủ công nghiệp nổi tiếng).
- GV : Nhận xét, đánh giá.
5. Dặn dò: (1p). Về nhà học và chuẩn bị bài. 
Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2013
Toán Tiết 113
Luyện tập (Trang 119)
I- Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo mét khối, đề - xi - mét khối, xăng ti - mét khối (biểu tượng, cánh đọc, cách viết, mối quan hệ giữa các đơn vị đo).
- Biết đổi đơn vị đo thể tích, đọc, viết các số đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
*HSKT: ễn tập về đọc và viết cỏc đơn vị đo thể tớch vừa học.
2. Kĩ năng: 
- Làm thành thạo các bài tập về các đơn vị đo mét khối, đề - xi - mét khối, xăng ti - mét khối. Đơn vị đo thể tích, đọc, viết các số đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học
 GV: 
 HS: SGK, Bảng con (BT1).
III- Các họat động dạy -học
1. ổn định tổ chức (2p) Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ (2p)
- HS nêu mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3.
 1m3 = 1000dm3.
 1m3 = 1000.000cm3
- GV đánh giá cho điểm HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2- Hướng dẫn HS luyện tập.
- GV yêu cầu học sinh đọc các số đo
- HS đọc số đo: HS khác nhận xét.
- GV cho HS lên viết các số đo vào bảng con.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài, chữa bài.
- HS chữa bài, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận ý đúng.
- HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS giải nhanh bài tập.
- HS thi đua giữa các tổ.
- GV cho HS chữa bài.
- GV chốt lại nội dung bài.
(1p)
(27p)
Bài 1(119)
+ 5m3, đọc là: Năm mét khối
+ 2010cm3 đọc là: Hai nghìn không trăm mười xăng - ti - mét - khối.
+ m3 đọc là: Một phần tư mét khối
- Một nghìn chín trăm năm mươi hai xăng ti mét khối, viết là: 1952 cm3
- Hai nghìn không trăm mười lăm mét khối, viết là: 2015m3.
- Ba phần tám đề xi - mét - khối, viết là: dm3
 Bài 2(119) 
a) Đ b) Đ
c) Đ d) S
Bài 3(119)
a) 913, 232413 m3 và 913232413 cm3
Vì 913, 232413m3 = 913232413cm3
 = 913232413 cm3
b) m3 và 12,345 m3
Vậy m3= 12,345m3 = 12,345 m3
c) m3 và 8372361 dm3
 Vì: 
 m3 = 83723 610 dm3
Vậy m3 > 83723 61 dm3
4- Củng cố (2p) Nhận xét giờ học.
5- Dặn dò (1p)
- GV dặn HS xem lại các bài tập đã làm và chuẩn bị giờ sau.
Luyện từ và câu: Tiết 45
nối các vế Câu ghép 
bằng quan hệ từ
( Trang 44)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : 
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản ; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3).
*HSKT: Làm được BT1.
2. Kĩ năng: Kỹ năng tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thêm vế câu thích hợp và thay đổi vị trí của các vế câu. 
3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học
GV: 
HS: 
III. Các hoạt động dạy- học 
1. ổn định tổ chức: (1p) - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ : (1p) Kiểm tra HS chuẩn bị sách vở cho môn học.
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò 
 TG
 Nội dung
Hoạt động 1.Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2. Phần nhận xét.
(Giảm tải)
Hoạt động 3. Phần ghi nhớ
(Giảm tải)
Hoạt động 4. Hướng dẫn làm bài tập.
- HS : Đọc bài tập bài 1
- GV: Hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài vào vở. 1HS làm bài trên bảng.
- HS nhận xét.
- GV: Nhận xét, chốt lời giải đúng. 
- HS : Đọc bài tập bài 2.
- GV: HS làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở.
- GV: Nhận xét, cho điểm 
- HS : Đọc y/c bài tập.
- GV: Hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài vào vở. 1HS làm bài trên bảng.
- HS nhận xét.
- GV: Nhận xét, chốt lời giải. 
(1p)
(9p)
(2p)
(16p) 
Bài tập 1: (Giảm tải)
Bài tập 2: (Giảm tải)
Bài tập 1(44):
a. Mặc dù giặc Tây hung tàn / nhưng 
 C V 
chúng không thể cản các cháu học tập
 C 
vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.
 V
b. Tuy rét vẫn kéo dài,/ mùa xuân đã đến 
 C V C 
bên bờ sông Lương.
 V
Bài 2(44): 
a. Tuy hạn hán kéo dài, nhng cây cối vẫn tươi tốt.
 - Tuy hạn hán kéo dài nhưng vườn rau nhà em vẫn xanh tốt.
b. Tuy trời đã tối nhưng các cô bác vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
 - Mặc dù mặt trời đã khuất sau rặng tre nhưng các cô bác vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
Bài 3(44):
+ Mặc dù tên cướp/ rất hung hăng gian 
 C V
 xảo nhưng cuối cùng hắn/ vẫn phải đưa 
 C V
hai tay vào còng số 8.
4. Củng cố: (3p) HS nêu lại: 
 * Để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng :
 - Một quan hệ từ : tuy, dù, mặc dù, nhưng,..
 - Hoặc một cặp quan hệ từ : tuy nhưng; mặc dùnhưng; dùnhưng
- GV nhận xét tiết học. Khắc sâu kiến thức.	
5. Dặn dò: (2p) 
- Dặn HS kể lại mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu ? cho người thân nghe.
- Học bài cũ. Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ : Trật tự- An ninh ( trang 48)
Khoa học Tiết 46
Lắp mạch điện đơn giản (Tiết 1)
( trang 94)
I- Mục tiêu
1. Kiến thức: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
*HSKT: Hiểu cỏch lắp mạch điện thắp sỏng đơn giản bằng pin, búng đốn, dõy dẫn.
2. Kĩ năng: Quan sát và lắp được mạch điện
3. Thái độ: Vận dụng kiến thức vào cuộc sống
II- đồ dùng dạy - học
- GV:	bóng đèn, pin, dây điện.
- HS:	bóng đèn, pin, dây điện.	
III- Các hoạt động dạy- học
1. ổn định tổ chức : (1p)
2. Kiểm tra bài cũ. 
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Thực hành lắp mạch điện.
- HS quan sát hình SGK. Chỉ cực âm, cực dương.
- GV chia lớp thành 6 nhóm.
- HS lắp mạch điện trong nhóm.
- Các nhóm trao đổi nhận xét.
- GV nhận xét
Hoạt động 3: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vất cách điện.
- GV yêu cầu HS sử dụng đồ dùng đã chuẩn bị (gồm bóng đèn, pin, dây điện) làm TN như SGK -trang 96) theo nhóm 6.
- HS dùng mạch thử để thử vật dẫn điện, cách điện. 
- HS ghi kết quả quan sát được.
- Đại diện nhóm nêu ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận.
(1p)
(18p)
(10p)
+ Lắp mạch điện
+ Đèn sáng.
+ Miếng nhựa : Không cho dòng điện chạy qua.
+ Miếng nhôm : Cho dòng điện chạy qua.
+ Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua.
+ Các vật bằng nhựa, cao su, sứ,không cho dòng điện chạy qua.
4. Củng cố : (1p)
- GV nhắc lại nội dung bài, nhận xét giờ.
5. Dặn dò : (1p)
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ năm 21 thán

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_23.doc