Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp

TIẾT 2 : TOÁN

Luyện tập

I. Mục tiêu: Giúp HS

- Củng cố cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.

- Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, vận dụng để giải 1số bài toán đơn giản.

- Vận dụng vào thực tế tính toán.

II. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra 3- 4’

- HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

- Vận dụng công thức tính

- Nhận xét, đánh giá

2. Bài mới

HĐ1. Giới thiệu bài 1-2’

HĐ2. HDHS luyện tập 30 -32’

 

doc24 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yện và nêu nội dung câu chuyện : Nói về mưu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng).
- GV cho thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh tranh. 
- Yêu cầu hs nêu xem ông Nguyễn khoa Đăng tài tình tìm ra kẻ ăn cắp như thế nào?
3/Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học-Yêu cầu HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần 23 .	
+ HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện .
+ HS nhận xét, bổ sung. 
- Hs nghe.
- Hs giải thích các từ đó.
Hs theo dõi gv kể chuyện.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-HS quan sát tranh và lời gợi ý dưới tranh ; 
4 HS tiếp nối nhau nói vắn tắt 4 đoạn của chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
-HS tập kể chuyện từng đoạn câu chuyện theo nhóm, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Thi kể trước lớp.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu 2 và 3 của bài.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- Hs nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
Thứ tư, ngày 27 tháng 1 năm 2016
TIẾT 1+2 : TIẾNG ANH
GV chuyên 
TIẾT 3: ÂM NHẠC
GV chuyên 
TIẾT 4 : MĨ THUẬT
GV chuyên
TIẾT 5 : TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố công thức tính tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Biết tính tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương; vận dụng để tính tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản.
- Vận dụng vào thực tế.
II. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 3- 5’
- Cho HS nêu quy tắc, công thức tính tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương.Lấy ví dụ
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới 
HĐ1. Giới thiệu bài 1-2’
HĐ2. HDHS luyện tập 30- 32’
 Bài 1 Vận dụng công thức tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương để củng cố các quy tắc tính.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.( lưu ý HS về đơn vị đo.)
- Gọi HS nêu cách làm và đọc kết quả bài làm. 
- Nhận xét bài làm của HS .
Bài 2 Củng cố biểu tượng về hình lập phương; tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV yêu cầu HS tự tìm kết quả.
- Gọi HS nêu kết quả bài làm, giải thích.
 - GV nhận xét.
Bài 3 Phối hợp kĩ năng vận dụng công thức tính và ước lượng.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài. Hướng dẫn HS liên hệ với công thức tính tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương; dựa vào kết quả tính để so sánh diện tích. 
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm.
- GV nhận xét. 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài toán. 
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS nêu cách làm và đọc kết quả.
- HS đổi chéo bài để đối chiếu kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài.
- 2-3 HS nêu và giải thích kết quả.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài băng chì vào SGK.. 
- HS nêu kết quả, giải thích.
3. Củng cố- dặn dò 3-5’
- Gọi HS nhắc lại những kiến thức vừa được luyện tập?
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS học bài và chuẩn bị cho giờ sau. 
	TIẾT 6 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập về câu 
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Tiếp tục củng cố kiến thức về các kiểu câu chia theo mục đích nói.
- Biết phân biệt các kiểu câu chí theo mục đích nói qua hệ thống các bài tập.
- Giáo dục HS: yêu thích môn Tiếng Việt, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ chép bài tập
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5')
- Yêu cầu HS viết một câu cảm, 1 câu khiến.
- GV đánh giá.
2. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài (1')
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập (30 - 32')
Bài 1: Chuyển các câu kể sau đây thành câu cảm
a. Cành hoa phong lan này đẹp.
b. Gió thổi mạnh.
c. Anh Văn Quyến đá bóng giỏi.
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS chép bài và làm vào vở
- Khuyến khích HS xác định CN và VN trong từng vế câu, cách nối các vế câu ghép
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài 2: Khi muốn nhắc bạn không được nói chuyện riêng trong giờ học, em có thể chọn những câu nói nào? Hãy khoanh vào chữ cái trước câu nói em chọn
a. Im đi, không được nói chuyện!
b. Có im mồm không? Không biết đang giờ học à?
c. Các bạn không nên nói chuyện riêng trong giờ học.
d. Đang giờ học đấy các bạn ạ!
- Gọi HS nêu yêu cầu
- BT đã đưa ra các câu, nhiệm vụ của chúng ta trong bài này là gì?
- Cho HS làm bài vào vở
- Em cần chú ý gì khi đưa ra các yêu cầu, đề nghị?
Bài 3: Đặt câu khiến tương ứng với từng tình huống sau:
a. Khi em mượn bạn một đồ dùng học tập.
b. Khi em xin phép bố mẹ đi chơi.
c. Khi em mời cô giáo tới dự sinh nhật của hai bạn trong lớp cùng ngày sinh (tổ chức tại lớp).
- Cho HS làm bài. 
- GV chấm bài làm của một số HS, nhận xét.
* Khi mời em cần chú ý gì?
Bài 4: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau
a. Lớp em đang học Tiếng Việt còn lớp bên cạnh đang học Âm nhạc.
b. Chúng em rất thích học môn Tiếng Việt.
c. Cây hoa bằng lăng trước cửa lớp em thật xanh tốt.
d. Các bạn HS lớp 4B học hành rất chăm chỉ.
- Tổ chức cho HS chữa bài, nhắc lại kiến thức có liên quan.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Câu nào là câu ghép, nêu cách nối các vế câu ghép
- HS đọc yêu cầu, 
- HS làm bài vào vở. 
- HS chữa bài - nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, hỏi vì sao em chọn ý đó.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét
- HS tự làm bài
- HS làm bảng
- Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò (3 - 4')
- Yêu cầu HS nêu kiến thức ôn luyện trong bài.
- Dặn HS: Ghi nhớ kiến thức, giao bài về nhà.
_____________________________________
TIẾT 7 : KĨ THUẬT
Lắp xe cần cẩu(T1)
I. Mục tiêu: HS cần phải
	- Chọn đúng các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
	- Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy định.
	- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II. Đồ dùng:
- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy học
Tiết 1:
Giới thiệu: GV nêu MĐ, YC tiết học.
Dạy bài mới:
HĐ 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
HĐ 2: Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật
a) HD chọn các chi tiết
b) Lắp các bộ phận
* Lắp giá đỡ.
GV thao tác lắp mẫu.
* Lắp cần cẩu.
* Lắp các bộ phận khác ( H4)
c) Lắp ráp xe cần cẩu ( H 1-SGK)
GV lắp theo hưỡng dẫn
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn trong hộp
( Các bước tiến hanh như trên)
3- Củng cố dặn dò:3’
HS nhắc lại các bước lắp.
Nhắc HS về tự tập lắp trước.
HS quan sát mẫu xe lắp sẵn.
HS nêu các bộ phận của xe.
HS chọn các chi tiết.
Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp.
+ HS chọn các chi tiết để lắp giá đỡ.
HS quan sát hình 2.
1 HS lên bảng để chọn các chi tiết để lắp.
+ 1 HS lên bảng lắp hình 3a.
1 HS lên lắp hình 3b
Lắp tiếp hình 3c.
+ HS quan sát hình 4 để trar lời câu hỏi trong SGK.
2HS lên trả lời câu hỏi và lắp hình 4a, b, c.
Lớp quan sát và nhận xét.
Thứ năm, ngày 28 tháng 1 năm 2016
TIẾT 1 : TẬP LÀM VĂN
 Ôn tập văn kể chuyện 
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nắm vững kiến thức đã học về văn kể chuyện.
- Làm đúng các bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện)
- Biết học tập những việc làm tốt của nhân vật trong truyện.
II. Đồ dùng 
- Bảng phụ viết sẵn các kiến thức đã học ở lớp 4 về văn kể chuyện.
III. Hoạt động dạy và học 
1. Kiểm tra 3- 5’
- Gọi 3- 4 HS đọc đoạn văn viết lại của giờ trả bài trước.
- Nhận xét HS.
2. Bài mới :
HĐ1. Giới thiệu bài 1-2’
HĐ 2. Hướng dẫn HS luyện tập 30-32’
Bài 1 
– Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ, hướng dẫn: đọc câu hỏi nhớ lại kiến thức đã học về văn kể chuyện ơ lớp 4, trả lời câu hỏi.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4. Yêu cầu các nhóm hoàn thành bài.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV treo bảng phụ ghi nội dung tổng kết.
Bài 2 
– Gọi HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBTTV.
- Gọi HS đọc kết quả.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Theo dõi.
- Các nhóm thảo luận hoàn thành bài.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 3-4 HS đọc nội dung tổng kết.
- 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu và nội dung bài.
- HS tự làm bài.
- 1 số HS đọc bài.
- Nhận xét bài làm của bạn. 
3. Củng cố dặn dò (3- 4')
- Cho Hs nêu lại 1số kiến thức về văn kể chuyện.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức về văn kể chuyện, chuẩn bị cho giờ sau. 
_________________________________________
TIẾT 2 : TOÁN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- Vận dụng để giải 1số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Tích cực, chủ động học tập.
II. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 3- 5’
- Gọi HS cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- Nhận xét HS.
2. Bài mới
HĐ1.Giới thiệu bài 1-2’
HĐ2.Thực hành 30- 32’
Bài 1 Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có các số đo không cùng đơn vị đo.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3 Phát huy kĩ năng phát hiện nhanh và tính nhanh diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương
 - Tổ chức hoạt động theo nhóm. Yêu cầu các nhóm thi tìm nhanh kết quả.
- GV nhận xét.
Bài 2 Củng cố công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và kĩ năng tính toán với phân số và số thập phân.
- Cho HS tự làm thêm nếu làm xong bài 3.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài toán. 
- Lớp làm vở, 2 HS làm bảng.
- Nhận xét, chữa bài, nêu quy tắc.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thi đua tìm nhanh kết quả, báo cáo/ nhận xét, thống nhất ý kiến.
3. Củng cố- dặn dò 3 - 4’
- Gọi HS nhắc lại những kiến thức vừa được luyện tập.
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.
___________________________________________
TIẾT 3 : CHÍNH TẢ (nghe- viết)
Hà Nội
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. 
- Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam; viết được 3-5 tên người tên địa lí theo yêu cầu.
- Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng 
- Bảng phụ viết

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_22_nam_hoc_2015_2016_luu_thi_hop.doc
Giáo án liên quan