Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 22 - Đặng Thị Nữ

Tiết 2-Tâp đọc-

 LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

I/Mục tiêu: Giúp học sinh:

+ Đọc đúng, đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ).

+ Nội dung: Ca ngợi bố con ông Nhụ dũng cảm, táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để giữ vững một vùng trời của tổ quốc.

- Trả lời được các câu hỏi/SGK.

*GDƯBĐKH:

GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển.

Bổ sung:Giáo dục học sinh giữ gìn và bảo vệ chủ quyền biển, hải đảo

II/ Đồ dùng Dạy- Học:

- Tranh minh hoạ bài đọc/Sgk, tranh ảnh về những làng ven biển, làng đảo, về chài lưới, để giải nghĩa từ khó

 

doc25 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 22 - Đặng Thị Nữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bàn, nhận xét cách làm. Làm bài vào vở, chữa bài trên bảng. 
Hộp không có nắp nên diện tích bìa cần dùng để làm hộp là: (2,5x 2,5)x 5= 31,25 ( dm2)
................*****................
 Tiết 3- Luyện từ và câu-
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
	- HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết- kết quả.
- Biết tìm các vế câu và QHT trong câu ghép (BT1); Tìm được QHT thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3).
II/ Đồ dùng Dạy- Học: 
 - VBT; Bảng phụ nhóm
III/ Các hoạt động Dạy- học: ( thời gian: 35 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1/ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng QHT 
 - Kiểm tra 3 HS
3/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
Hđ2*/Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2, 3/ VBT
- Sửa bài trên bảng. Lưu ý HS có thể lược bớt CN; chẳng hạn: Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công. Nếu chịu khó học hành thì Hồng đã có tiến bộ trong học tập.
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học; Chuẩn bị bài tiếp theo
- Nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng QHT để thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả ở tiết học trước. Cho VD cụ thể
Bài 2, 3: Đổi chéo vở, kiểm tra kết quả; 2 HS trình bày bài trên bảng nhóm
- Chú ý nhận xét, bình chọn những câu hay, dùng QHT hợp lí nhất
 ................******.................
Tiết 4 –Tin học -
Gv bộ môn
 ................******.................
Tiết 5-Địa Lí-	 
CHÂU ÂU
I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
	- Dựa vào lược đồ, bản đồ để nhận biết, mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn của Châu Âu: Nằm ở phái tây châu Á, có 3 phía giáp biển và đại dương.
	- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu.
	- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của Châu Âu trên bản đồ (lược đồ)
	- Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân Châu Âu.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: 
- Quả địa cầu, bản đồ tự nhiên Châu Âu; Bản đồ các nước Châu Âu
III/ Các hoạt động Dạy- Học : ( thời gian: 35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: Các nước láng giềng của Việt Nam. 
- Kiểm tra 2 HS
3/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
*/ HĐ1 : Vị trí địa lí, giới hạn.
Nêu câu hỏi:
- Hãy cho biết Châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương nào?
- YC HS chỉ trên lược đồ, bản đồ và quả địa cầu.
- Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết diện tích của Châu Âu, so sánh với châu á?
*/ HĐ2: Đặc điểm tự nhiên.
- Nêu yêu cầu thảo luận
- Gợi ý: Chú ý quan sát 1/Sgk 
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời
-Kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hòa.
*/ HĐ3: Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu âu.
 - Gợi ý HS dựa vào bảng số liệu bài 17 về dân số Châu Âu để nêu nhận xét
- Kết luận: Dân số Châu Âu đứng thứ 4 trong các châu lục trên thế giới và gần bằng 1/5 dân số châu á; dân cư Châu âu thuộc chủng tộc da trắng, mũi cao, tóc vàng hoặc nâu.
Cách tổ chức sản xuất công nghiệp của các nước châu Âu: Có sự liên kết của nhiều nước để sản xuất ra các mặt hàng ô tô, máy bay, hàng điện tử,....Nhiều nước ở châu Âu có nền kinh tế phát triển
4/ Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài 23
- Trả lời câu hỏi/ Sgk
- Dựa vào hình1 và bảng số liệu về diện tích của các châu lục ở bài 17 thảo luận nhóm 2.
+ Châu Âu nằm ở bán cầu Bắc
+ Phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Đại Tây Dương, phía Nam giáp Địa Trung Hải; phía đông, đông nam giáp Châu á, phần lớn lãnh thổ Châu Âu nằm ở đới khí hậu ôn hòa. 
- HS làn lượt lên chỉ trên lược đồ, bản đồ và quả địa cầu.
- Châu Âu có diện tích đứng thứ 5 trong các châu lục trên thế giới và gần bằng 1/4 diện tích châu á
- Quan sát hình 1/Sgk, đọc cho nhau nghe tên các dãy núi, đồng bằng lớn của Châu Âu, trao đổi, nhận xét về vị trí của núi. 
- Tìm vị trí của các ảnh ở H2 theo kí hiệu a, b, c, d trên lược đồ H1 . Dựa vào ảnh để mô tả quang cảnh của mỗi địa điểm.
- Nhận xét bảng số liệu, quan sát H3 để nhận biết nét khác biệt của người dân Châu Âu với người dân châu á.
- Quan sát H4, kể tên những hoạt động sản xuất được phản ánh một phần qua các ảnh. 
Nhận xét: Cư dân châu Âu cũng có những hoạt động sản xuất như ở các châu lục khác.
- Đọc ghi nhớ của bài/ Sgk
.............*******.............
Buổi chiều
 Tiết 1- ôn Toán- 
 DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN 
 CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG 
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính SXQ vàTP của hình lập phương từ quy tắc tính SXQ và STP của hình hộp chữ nhật.
- Biết tính SXQ và STP của hình lập phương. Vận dụng làm được BT1; BT2/SGK tại lớp.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Mô hình hình lập phương 
 - Bảng phụ nhóm
III/ Các hoạt động Dạy- Học : (* thời gian: 40 phút)
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ổn định tổ chức
2/ ôn lại kiến thức đã học
3/ Bài ôn: Nêu mục tiêu tiết học
BT1/sbt: Yêu cầu vận dụng trực tiếp công thức tính
BT2/sbt: Lưu ý HS: Diện tích bìa để làm cái hộp đó chính là diện tích toàn phần nhưng chỉ 5 mặt - vì hộp không nắp
- Theo dõi, chấm chữa bài
4/ Củng cố- Dặn dò:
- HD làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
Bài 1: Làm bài vào vở, chữa bài trên bảng nhóm. 
 Bài 2: Trao đổi với bạn cùng bàn, nhận xét cách làm. Làm bài vào vở, chữa bài trên bảng. 
................*****................
 Tiết 2- ôn Luyện từ và câu-
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
	- HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết- kết quả.
- Biết tìm các vế câu và QHT trong câu ghép (BT1); Tìm được QHT thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3).
II/ Đồ dùng Dạy- Học: 
 - VBT; Bảng phụ nhóm
III/ Các hoạt động Dạy- học: ( thời gian: 35 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1/ổn định tổ chức
2/ ôn lại kiến thức đã học 
3/ Bài ôn: 
Hđ2*/Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2, 3/ VBT
- Sửa bài trên bảng. Lưu ý HS có thể lược bớt CN; chẳng hạn: Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công. Nếu chịu khó học hành thì Hồng đã có tiến bộ trong học tập.
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học; Chuẩn bị bài tiếp theo
Bài 2, 3: Đổi chéo vở, kiểm tra kết quả; 2 HS trình bày bài trên bảng nhóm
- Chú ý nhận xét, bình chọn những câu hay, dùng QHT hợp lí nhất
................******.................
Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
I.Mục tiêu 
-Hs thực hiện theo chủ điểm “vòng tay yêu thương giúp bạn đến trường”
-Giúp hs tìm hiểu về cảnh đẹp quê hương. 
-Phát động phong trào thi đua trường lớp xanh sạch đẹp. 
II.Đồ dùng dạy học 
-Bài hát, thơ , truyện về chủ điểm ‘vòng tay yêu thương giúp bạn dến bạn đến trường”
 III.Các hoạt động dạy học ( thời gian :35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2.Bài mới:
/giới thiệu 
/Hđ1 Gv cùng hs sinh hoạt văn nghệ về chủ đề vòng tay yêu thương giúp ban đến trường.
/Hđ2 hs tìm hiểu về cảnh đẹp quê hương
/Hđ3 phat động phong trào giữ gìn trương lớp xanh, sạch, đẹp; phát động phong trào áo ấm tặng bạn nghèo,...
3.Củng cố ,dặn dò
Hs về nhà tìm hiểu thêm về các bài hát , bài thơ truyện kể về bộ đội cụ hồ
Hs thực hiện
Hs làm theo yêu cầu 
- liên hệ bản thân
 ...........*********............
	Ngày soạn:20/1/2014
Ngày dạy: thứ tư, 22/1/2014
Buổi sáng
Tiết 1- Toán- 
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải bài tập trong một số tình huống đơn giản. 
- Hoàn thành BT1, 2, 3/SGK-112 tại lớp.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: 
III/ Các hoạt động Dạy- Học : ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2HS
3/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
Bài 1: Lưu ý HS: Chuyển đổi số đo cạnh về số thập phân có đơn vị mét 
Bài 3: Lưu ý HS tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương, dựa trên kết quả để so sánh (hoặc nhận xét về độ dài cạnh của hình lập phương để so sánh diện tích)
- Theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
- Chấm chữa bài
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- Sửa bài 2/VBT- 26. Nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
BT1: - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở 
 Đổi: 2m5cm = 2,05 m
 Kết quả: 16,81 m2 và 25,215 m2
BT3: Cả lớp làm vào vở, đổi vở chéo để kiểm tra bài cho nhau, 1 HS lên bảng trình bày
 Kết quả: gấp 4 lần
- Nhắc lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương 
................******.................
Tiết 2-Tập đọc-
CAO BẰNG
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và những người dân Cao Bằng đôn hậu. 
- Nội dung: Ca ngợi Cao Bằng - mảnh đất có địa hình đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc.
- Trả lời được các câu hỏi /SGK và học thộc lòng bài thơ.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: 
 - Tranh minh họa bài đọc/Sgk-41, bản đồ VN.
III/ Các hoạt động Dạy- Học : ( thời gian: 40 phút)
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Lập làng giữ biển
- Kiểm tra 3 HS 
3. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
Hđ1. Luyện đọc:
- HD luyện đọc theo 6 khổ thơ
 + Lần 1: đọc kết hợp đọc từ khó.
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Nêu cách đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và những người dân Cao Bằng 
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài
Hđ2/ Tìm hiểu bài:
- Các câu hỏi tìm hiểu bài/ Sgk-42
Lưu ý: câu 2, chỉ nêu những từ ngữ, không đọc lại cả câu thơ
Hđ3/Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- Nêu lại yêu cầu đọc diễn cảm bài thơ
- Đánh giá cá nhân HS đọc bài
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Đọc trước bài: Phân xử tài tình
- Đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi 2, 3/ Sgk; - Nêu nội dung bài
- Quan sát tranh minh họa bài đọc/Sgk-41

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_22_dang_thi_nu.doc
Giáo án liên quan