Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp

TIẾT 3 : TẬP ĐỌC

Trí dũng song toàn

I-Mục tiêu: Giúp Hs

 - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, biết đọc phân biệt lời của nhân vật.

 - Hiểu các từ ngữ khó: trí dũng song toàn, thám hoa, Giang Văn Minh, Liễu Thăng, đồng trụ, tiếp kiến, hạ chỉ, than, cống nạp.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh- một người trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước người.

- Tự nhận thức: Nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc.

 - Tư duy sáng tạo

 II-Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc.

III- Các hoạt động dạy học:

 

doc24 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính đáy của hình tam giác
- GV cho HS làm bài cá nhân vào vở.
- GV nhận xét bài làm của HS .
Bài 3 Củng cố cách tính chu vi hình tròn.
- Cho HS đọc, tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình, cho HS chỉ sợi dây.
- Tổ chức cho HS thảo luận tìm cách giải. 
- Hướng dẫn HS nhận biết độ dài sợi dây chính là tổng độ dài của 2 nửa đường tròn cộng với 2 lần khoảng cách giữa 2 trục
- Cho HS nêu cách giải.
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài
Bài 2 Củng cố diện tích hình chữ nhật và diện tích hình thoi. 
- Cho HS làm thêm nếu làm xong bài.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài toán. 
- HS nêu công thức tìm cạnh đáy.
- HS thảo luận tìm công thức tính đáy của hình tam giác
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở, nhận xét, chữa.
- HS đọc và cùng tìm hiểu bài toán. 
- 1HS thực hiện.
- Thảo luận nhóm đôi tìm cách giải.
- HS nêu cách giải/ nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài vào vở nháp, 1HS làm bảng,nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò 3- 4’
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau 
.........................................................................................
TIẾT 6 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện tập 
I. Mục tiêu:	Giúp HS 
 - Củng cố kiến thức về câu ghép.
 - Nhận biết đúng và sử dụng các câu ghép một cách thích hợp.
 - Có ý thức nói, viết đúng ngữ pháp và ngắn gọn, rõ nghĩa.
II. Đồ dùng 	 
- Bảng phụ chép các bài tập.
III. Hoạt động dạy-học
 A. KT bài cũ (3- 5 ’)
 - Cho HS nêu cách nối các về câu ghép, lấy ví dụ.
 B. Bài mới 
 	1. Giới thiệu bài (1’)
 	2. Hướng dẫn HS luyện tập (32- 34')
- Treo bảng phụ, tổ chức cho HS làm bài tập.
* Bài 1: Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây. Xác định các vế câu và cách nối các vế trong từng câu ghép.
 Sáng tinh mơ, trời còn mờ tối, mặt sông đã lấp lánh, rạng ngời. Ngoài vườn, tiếng chim râm ran.
 Hôm ấy, ba anh em dò dẫm ra vườn, Ngọc dẫn đầu, cô bé nhất nhưng mắt tinh như mắt mèo, còn hai cậu con trai đã cận thị lại quên không mang theo kính nên phải lần theo sau. Thường các buổi sáng, lũ chim con ra ràng theo chim bố mẹ ra đầu cành tập bay. Chúng chập choạng đập cánh và hay bị rơi xuống đất. Ngọc tinh mắt thấy ngay, cô bé vồ được con nào thì giao cho các anh giữ trong lòng bàn tay. 
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS chép bài và làm vào vở
- Khuyến khích HS xác định CN và VN trong từng vế câu, cách nối các vế câu ghép
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc y/c BT1.
- Chép bài và làm bài vào vở 
- HS xác định CN-VN trong từng vế câu (khuyến khích HS)
-1 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Thêm 1 vế câu vào chỗ ... để tạo thành câu ghép:
a) Gà bắt đầu nổi gáy,...
b) Mặt biển sáng hẳn ra, ...
c) Tôi về nhà nhưng...
d) Vì bà tôi kể chuyện rất hay nên...
- Gọi HS nêu yêu cầu
- BT đã đưa ra một vế câu, nhiệm vụ của chúng ta trong bài này là gì?
- Em cần chú ý gì khi thêm vế câu thứ hai cho câu?
- Cho HS làm bài vào vở
- HS thực hiện yêu cầu vào vở
- Đổi vở kiểm tra chéo, đánh giá lẫn nhau
- 1 số HS nêu kết quả.
- HS nhận xét
* Bài 3: Đặt 3 câu ghép nói về cảnh thiên nhiên và cho biết các vế câu được nối với nhau bằng cách nào? 
- Cho HS làm bài. 
- GV chấm bài làm của một số HS.
Nhận xét.
* Bài 4: Đặt 3 câu ghép theo mẫu sau
 a. CN-VN, CN-VN
 b. Nếu CN-VN thì CN-VN
 c.Tuy CN-VN nhưng CN-VN
Khuyến khích HS làm bài sau khi dã hoàn thành các bài trên
- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
C. Củng cố- dặn dò (3 - 4’)
 - Tóm tắt nội dung ôn luyện. 
 - Dặn dò HS: Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
TIẾT 7 : KĨ THUẬT
Vệ sinh phòng bệnh cho gà
I. Mục tiêu: Hs cần phải
 - Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng dịch cho gà.
 - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà.
II. Đồ dụng: một số tranh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài mới:
GV giới thiệu và ghi tên bài học.
B. Nội dung:
*HĐ 1. Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng dịch cho gà:
- GV yêu cầu hs đọc mục 1-sgk và đặt câu hỏi: Nêu các công việc vệ sinh phòng dịch cho gà?
- GV tóm tắt các ý chính: vệ sinh phòng dịch cho gà gồm các công việc là: làm sạch và giữ vệ sinh các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi; tiêm, phòng dịch,, nhỏ thuốc cho gà,...
- Thế nào là vệ sinh phòng dịch?
- Tại sao phải vệ sinh phòng dịch cho gà?
GV tóm tắt các ý đúng.
- Nêu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng dịch cho gà?
GV nx, tóm tắt các ý chính của bài.
*HĐ 2. Tìm hiểu cách vệ sinh phòng dịch cho gà:
1. Vệ sinh dụng cụ ăn uống cho gà:
- Yêu cầu hs đọc sgk và kể tên các dụng cụ cho gà ăn uống.
- GV cho hs quan sát một số hình minh hoạ và nêu tên các dụng cụ đó.
- GV tóm tắt nội dung đoạn này.
2. Vệ sinh chuồng nuôi:
- Nêu tác dụng của không khí đối với đời sống động vật?
- Nêu tác dụng của vệ sinh chuồng nuôi đối với gà?
- Cần phải vệ sinh chuồng nuôi như thế nào?
GV tóm tắt lại các ý chính.
3. Tiêm thuốc, nhỏ vắc-xin phòng dịch cho gà.
- GV giúp hs hiểu thế nào là dịch bệnh?
- Nêu tác dụng của việc nhỏ thuốcphòng dịch cho gà?
GV tóm tắt ý đúng.
*HĐ 3. Đánh giá kết quả học tập:
- GV yêu cầu hs nêu lại cách vệ sinh phòng dịch cho gà?
- Tác dụng của việc làm đó?
GV tuyên dương cho điểm hs tốt.
C. Nhận xét, dặn dò: GV nx tinh thần, thái độ học tập của hs.
- HS nghe.
- HS đọc sgk và trả lời.
- Nhiều hs nối tiếp nhau nêu lại.
- HS trả lời.
- Hs nêu lại.
- Nhiều hs nêu lại bài.
- Hs kể tên: máng ăn, máng uống.
- Cần phải thường xuyên cọ rửa máng 
ăn, máng uống của gà cho sạch sẽ.
- Nhiều hs nhắc lại.
- Hs nhắc lại tác dụng của chuồng nuôi gà.
- Không khí sạch sẽ giúp cho gà mau lớn, không bị bệnh....
- Hs nêu.
- Hs nghe.
- Hs nêu: giúp gà phòng tránh được bệnh dịch,...
- Hs trình bày lại bài.
************************************************************************** 
Thứ năm, ngày 21 tháng 1 năm 2016
TIẾT 1 : TẬP LÀM VĂN
 Lập chương trình hoạt động ( tiếp )
I- Mục tiêu:
- Biết lập chương trình cho một trong các hoạt động tập thể.
- Hợp tác: ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động.
- Thể hiện sự tự tin.
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Có ý thức tích cực học tập.
II- Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ, phiếu học tập.
III- Hoạt động dạy – học chủ yếu :
1/ Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài tập 2– tiết TLV tuần 20.
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Dạy bài mới:
a /Giới thiệu bài – Gv giới thiệu mục đích, yêu cầu của giờ học. GV ghi tên bài lên bảng. 
b/ Hướng dẫn HS lập CTHĐ:
a. Chọn hoạt động để lập chương trình.
GV lưu ý HS: đây là một đề bài mở, gồm không chỉ 5 hoạt động còn có hoạt động thứ 6 – hoạt động trường em dự kiến tổ chức. HS có thể chọn lập chương trình cho 1 trong 6 hoạt động trên.
b. Nhắc lại cách thức lập chương trình.
c. Lập chương trình hoạt động. – GV treo bảng phụ đã viết sẵn 3 phần chính của một CTHĐ.
- Cả lớp và GV nhận xét nhanh, bổ sung, hoàn chỉnh từng bảng chương trình (theo các chi tiêu chí: CTHĐ có rõ mục đích không? Nêu việc có đầy đủ không? Phân việc có rõ ràng không? Trình bày có đủ đề mục của một CTHĐ không?) 
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học
Nhận xét giờ học, dặn hs chuẩn bị bài sau.
3 HS đọc lại bài 2 – Hs khác nhận xét .
- 1 HS đọc đề bài.
- Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, chọn hoạt động để lập chương trình. 
- 6 HS nói nhanh tên hoạt động các em chọn.
- HS mở SGK đọc lại phần gợi ý cho BT2, tiết TLV lập chương trình hoạt động.
- 2 HS đọc lại.
- HS trao đổi theo cặp – lập chương trình cho 1 hoạt động đã chọn vào vở hoặc giấy nháp.
- 3, 4 HS lập chương trình trên phiếu học tập , dán lên bảng. (chọn những HS lập chương trình hoạt động khác nhau.)- HS viết bài.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc kết quả viết bài. HS làm bài trên giấy trình bày.
.
TIẾT 6 : TOÁN
Hình hộp chữ nhật, hình lập phương
I. Mục tiêu:
 - Hs tự hình thành được biểu tượng của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 - Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 - Chỉ ra được các đặc điểm về yếu tố của HHCN, HLP, vận dụng để giải 1 số bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: Gv chuẩn bị 1 số HHCN, HLP có kích thước khác nhau.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
1/ Kiểm tra bài cũ: Bài tập ở vở bài tập của hs.
2/ Bài mới. a/ Giới thiệu bài.
b/ Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 + GV đưa ra và giới thiệu 1 số mô hình trực quan cho HS quan sát: Bao diêm, viên gạch, hộp phấn, hộp bánh...
- Nêu nhận xét về hình hộp chữ nhật ?
- Hình hộp chữ nhật có ? mặt? Chỉ ra các mặt đó? Các mặt đó là hình gì ?
+ Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là các hình chữ nhật.
Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước : chiều dài , chiều rộng và chiều cao.
- 6 mặt: 2 mặt đáy, 4 mặt bên đều là những hình chữ nhật.
- Đỉnh của các mặt của hình hộp chữ nhật gọi là đỉnh của hình hộp.
- Cạnh của các mặt của hình hộp chữ nhật gọi là cạnh của hình hộp.
+ Hình lập phương cũng giới thiệu tương tự.
c/ Thực hành: Bài 1.
a) Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh.
b) Hình lập phương có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh.
Bài 2 . 
a) DQ = AM = BN = CP ; AB = MN = PQ = CD
AD = BC = NP = QM
Diện tích đáy MNPQ là : 6x3= 18 (cm2)
Diện tích mặt bên ABNM là : 6 x4 = 24 (cm2)
Diện tích mặt bên BCPN là : 3 x 4 = 12(cm2)
Bài 3 . Hình A là HHCN, hình C là hình LP.
3) Củng cố- dặn dò :
Tổng kết bài, nhận xét giờ học, dặn ha chuẩn bị bài sau.
Hs quan sát và nêu nhận xét.
- Hs nối tiếp nhau nêu.
- Trò chơi: Nhóm 4
Nêu tên các đồ vật có dạng hình 
hộp chữ nhật.
+ Hs đọc yêu cầu của bài
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS tự làm bài. Chữa bài.
- Hs khác nhận xét.
+ Hs đọc yêu cầu.
- 2 Hs lên bảng làm bài.
- HS tự làm bài.
- Hs khác nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm bài, nêu và giải thích.
.
TIẾT 3 : CHÍNH TẢ( Nghe- viết)
Trí dũng song toàn 
 I- Mục tiêu:
 - Viết đúng chính tả một đoạn trong bài “Trí dũng song toàn” 
 - Làm đúng các bài luyện chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi; có thanh hỏi hay thanh ngã.
 - Có ý thức trình bày bài sạch đẹp.
II- Đồ dùng dạy – học: Bút dạ + phiếu học tập cho 3; 4 HS làm bài trên bảng.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_21_nam_hoc_2015_2016_luu_thi_hop.doc
Giáo án liên quan