Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 20 - Đặng Thị Nữ

1. ổn định tổ chức

2.Bài cũ: Người công dân số Một

- Kiểm tra 2 nhóm HS

3. Bài mới: - Giới thiệu sơ lược về Trần Thủ Độ

Hđ1. Luyện đọc:

- Chia 3 đoạn như SGK.:

- HD luyện đọc nối tiếp:

 + Lần 1: Đọc kết hợp luyện từ khó, câu khó.

 + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Luyện đọc theo cặp, đọc phân vai; Đọc nối tiếp theo đoạn

- Nêu yêu cầu về giọng đọc thể hiện tâm trạng nhân vật

Hđ2/ Tìm hiểu bài:

H/ Khi có người muốn xin chức câu dương, Trần Thủ Độ đã làm gì ? Theo em Trần Thủ Độ làm như vậy nhằm mục đích gì ?

 

doc27 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 20 - Đặng Thị Nữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 diện HS trình bày trên bảng nhóm, thống nhất kết quả đúng
BT3: Nêu lại kiến thức đã học về từ đồng nghĩa, tìm hiểu nghĩa các từ chưa hiểu rõ
- Sửa bài trên bảng, thống nhất kết quả 
- Yêu cầu thêm: Đặt câu với từ vừa nêu
BT 4: Đính bảng phụ. Nhắc HS đọc kĩ từng câu, nhận xét xem có thể thay từ hay không, vì sao? 
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học; nhắc HS ghi nhớ những từ thuộc chủ đề Công dân. Chuẩn bị bài tiếp theo
- Cho ví dụ về câu ghép, chỉ rõ cách nối các vế trong câu ghép đó
Bài 1: Trao đổi với bạn cùng bàn, nêu nghĩa từ Công dân. Chọn ý đúng trong VBT, ý dòng b
Bài 2: Làm vào VBT, sửa bài trên bảng
công
của nhà nước, của chung
không thiên vị
thợ, khéo tay
công dân, công cộng, công chúng
công bằng, công lí, công minh, công tâm
công nhân, công nghiệp
Bài 3: Làm vào VBT, thi đua nêu miệng kết quả:
- Từ đồng nghĩa với từ công dân: nhân dân, dân chúng, dân 
- Đặt câu với từ vừa nêu. Bình chọn những câu hay
BT4: Làm vào VBT, trao đổi với bạn cùng bàn, giải thích lí do có thể/không thể thay từ
	................******.................
Tiết 4 –Tin học -
Gv bộ môn
 ................******.................
Tiết 5-Địa Lí-	
Ch©u ¸ ( TT )
I/Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư của châu Á :
 + Có số dân đông nhất.
 + Phần lớn dân cư châu Á là người da vàng.
- Nêu được một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của cư dân châu Á :
 + Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, một số nước có công nghiệp phát triển.
- Nêu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á :
 + Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm.
 + Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản.
- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biaát một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người châu Á.
*GDTNMTB&HĐ
- Biết được những nét lớn về đặc điểm tự nhiên châu Á, trong đó biển, đại dương có vị trí quan trọng.
- Biết một số ngành kinh tế của cư dân ven biển ở châu Á: đánh bắt, nuôi trồng hải sản.
II/Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ Tự nhiên châu Á
 - Bản đồ các nước châu Á
III/Các hoạt động dạy học: (thời gian: 35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ổn định tổ chức
2/ Bài cũ: Bài Châu Á 
3/Bài mới
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
+ HS biết về cư dân châu Á
+ HS làm việc với bảng số liệu 
+Kết luận:Châu Á có số dân đông nhất thế giới. Phần lớn dân cư châu Á da vàng 
*Hoạt động 2: Làm việc theo cặp 
+ HS tìm hiểu về hoạt động kinh tế 
+ Hướng dẫn HS quan sát hình 5 và đọc bảng chú giải
+ Kết luận: Châu Á phần lớn làm nông nghiệp. Một số nước phát triển ngành công nghiệp 
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
 + Tìm hiểu về khu vực Đông Nam Á
+ HS quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18 
 +Kết luận: Khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng, ẩm. Người dân trồng nhiều lúa gạo,
4/Củng cố: 
- Nêu nội dung bài 
- Liên hệ- giáo dục
- HS nhắc lại nội dung bài , nhận xét về dân số châu Á
- HS đọc mục 3 và quan sát hình 4 để thấy người dân sống ở các khu vực khác nhau có màu da, trang phục khác nhau
2/ HS dựa vào hình 5, tìm kí hiệu về các hoạt động sản xuất trên lược đồ và rút ra nhận xét về sự phân bố của chúng ở một số khu vực, quốc gia của châu Á
3/ HS nhận xét địa hình
- HS liên hệ các hoạt động sản xuất, sản phẩm
- HS đọc tên núi, đồng bằng, cao nguyên lớn
.............*******...............
Buổi chiều
 Tiết 1- ôn Toán- 
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn.
	- Vận dụng quy tắc và công thức vào tính diện tích hình tròn.
	* Làm được BT1 a,b; BT2 a,b; BT3/SGK.
	* HS khá giỏi hoàn thành các BT/SGK-99 tại lớp. 
II/ Đồ dùng Dạy- Học: 
- Bộ ĐD học toán. - Bảng phụ cá nhân, nhóm 
III/ Các hoạt động Dạy- Học ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
2.Ôn lại kiến thức đã học:
- Gọi Hs chữa bài 1,2 VBT.
3. Bài ôn:
Bài 1/sbt
- Gọi Hs đọc đề bài.
+ Muốn tính diện tích của hình tròn ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài ý a,b.
- Giỳp HS KT vận dụng CT.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài.
- Khi đã biết đường kính của hình tròn ta làm thế nào để tính được diện tích của hình tròn ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Giup Hs KT vận dụng CT, tinh.
Bài 3/sbt
- GV mời 1 HS đọc đề toán.
- Em tính diện tích của mặt bàn như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
4. Củng cố dặn dò:
- Gọi Hs nêu lại nội dung bài vừa học. 
- Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học.	
- 1 em đọc
- Tính Dtích hình tròn có BK r 
- 3 em làm bảng, lớp làm vở
- 1 em đọc
- Trả lời
- 1 em làm bảng phụ, lớp làm vở.
- Nhận xét bài bạn.
- HS nêu. 
..............********...............
Tiết 2-ôn Luyện từ và câu-
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN 
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Hiểu nghĩa của từ “ công dân” ( BT1). Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân. Xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo YC của BT2. Nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân.
	- Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân phù hợp với văn cảnh ( BT2; BT3).
II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ viết các câu nói của nhân vật Thành ở BT4 
 - VBT, Từ điển TV; Bảng phụ nhóm
III/ Các hoạt động Dạy- Học ( thời gian: 35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2. ôn lại kiến thức đã học
3. Bài ôn: Nêu mục tiêu tiết học
*/Hướng dẫn làm bài tập:
- BT1: YC Hs tự làm bài.
Chốt ý đúng: Công dân (Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước)
- BT 2: Yêu cầu HS sử dụng từ điển tìm hiểu nghĩa những từ chưa rõ nghĩa.
- Đại diện HS trình bày trên bảng nhóm, thống nhất kết quả đúng
BT3: Nêu lại kiến thức đã học về từ đồng nghĩa, tìm hiểu nghĩa các từ chưa hiểu rõ
- Sửa bài trên bảng, thống nhất kết quả 
- Yêu cầu thêm: Đặt câu với từ vừa nêu
BT 4: Đính bảng phụ. Nhắc HS đọc kĩ từng câu, nhận xét xem có thể thay từ hay không, vì sao? 
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học; nhắc HS ghi nhớ những từ thuộc chủ đề Công dân. Chuẩn bị bài tiếp theo
Bài 1: Trao đổi với bạn cùng bàn, nêu nghĩa từ Công dân. Chọn ý đúng trong VBT, ý dòng b
Bài 2: Làm vào VBT, sửa bài trên bảng
Bài 3: Làm vào VBT, thi đua nêu miệng kết quả:
- Từ đồng nghĩa với từ công dân: nhân dân, dân chúng, dân 
- Đặt câu với từ vừa nêu. Bình chọn những câu hay
BT4: Làm vào VBT, trao đổi với bạn cùng bàn, giải thích lí do có thể/không thể thay từ
	................******.................
Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
I.Mục tiêu 
-Hs thực hiện theo chủ điểm “vòng tay yêu thương giúp bạn đến trường”
-Giúp hs tìm hiểu về cảnh đẹp quê hương. 
-Phát động phong trào thi đua trường lớp xanh sạch đẹp. 
II.Đồ dùng dạy học 
-Bài hát, thơ , truyện về chủ điểm ‘vòng tay yêu thương giúp bạn dến bạn đến trường”
 III.Các hoạt động dạy học ( thời gian :35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2.Bài mới:
/giới thiệu 
/Hđ1 Gv cùng hs sinh hoạt văn nghệ về chủ đề vòng tay yêu thương giúp ban đến trường.
/Hđ2 hs tìm hiểu về cảnh đẹp quê hương
/Hđ3 phat động phong trào giữ gìn trương lớp xanh, sạch, đẹp; phát động phong trào áo ấm tặng bạn nghèo,...
3.Củng cố ,dặn dò
Hs về nhà tìm hiểu thêm về các bài hát , bài thơ truyện kể về bộ đội cụ hồ
Hs thực hiện
Hs làm theo yêu cầu 
- liên hệ bản thân
 ...........*********............
	Ngày soạn:6/1/2014
Ngày dạy: thứ tư, 8/1/2014
Buổi sáng
Tiết 1- Toán- 
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Biết tính diện tích hình tròn khi biết:
+ Bán kính cuản hình tròn.
+ Chu vi của hình tròn.
- Vận dụng giải toán có liên quan đến việc tính chu vi và tính diện tích hình tròn. Làm được BT1; BT2/SGK-100 tại lớp.
* HS khá giỏi làm được BT3/SGK-100 tại lớp.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ cá nhân 
III/ Các hoạt động Dạy- Học : ( thời gian :40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs chữa bài 1,2/ VBT.
- Y/c HS dưới lớp nêu CT tính S hình tròn.
3. Bài mới:
. Giới thiệu bài: 
Bài 1
- Y/c Hs đọc đề
- Y/c HS tự làm bài.
- Giup đỡ Hs KT
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- H: Để tính được diện tích của hình tròn em cần biết được những yếu tố nào ?
- Y/c Hs neu cach tinh
- Y/c HS làm bài.
- Giup Hs KT làm từng bước.
4. Củng cố dặn dò:
- Gọi Hs nêu lại nội dung bài vừa học. 
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng giải
- Cả lớp theo dõi - Nhận xét
- Cả lớp lắng nghe.
- 2 em làm bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 em đọc
- Cần phải biết bán kính của hình tròn.
- Ta lấy chu vi của hình tròn chia cho 3,14 để tìm ĐK của hình tròn...
 - 1 em làm bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét bài bạn.
 .................*********................
Tiết 2- Tập đọc-
 NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
+ Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng. Nhấn mạnh các con số nóivề số tiền đóng góp của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng. 
+ Nội dung : Biểu dương nhà tư - một công dân yêu nước, đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kỳ cách mạng gặp khó khăn về tài chính. Trả lời được các câu hỏi/SGK.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: 
- Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện/Sgk
III/ Các hoạt động Dạy- Học ( thời gian :40 phút)
Hoạt dộng dạy
Hoạt động học
1/ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: Bài “Thái sư Trần Thủ Độ” 
 - Kiểm tra 3 HS
3/Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
Hđ1. Luyện đọc:
- Gọi 1 Hs đọc toàn bài. 
- GV chia đoạn.: 5 đoạn 
- Tổ chức luyện đọc nối tiếp theo đoạn. 
 + Lần 1: Đọc kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó
 + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
- Luyện đọc nhóm 2.
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài
Hđ2. Tìm hiểu bài:
H/ Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì ? (giao phiếu học tập)
 H/ Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?
- H? HS giỏi : Từ câu chuyện trên , em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của một công dân đối với đất nước ? 
H/ Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì ?
Hđ3/Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- Hướng dẫn đọc diễn cảm (giọng đọc thể hiện sự thán phục, kính trọng

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_20_dang_thi_nu.doc
Giáo án liên quan