Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 19 - Đặng Thị Nữ

Tiết 2-Tâp đọc-

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

I/Mục tiêu: Giúp học sinh

+ Đọc đúng ngữ điệu một văn bản kịch, phân biệt lời các nhân vật và lời tác giả; đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp tính cách và tâm trạng nhân vật.

+ Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.

+ Trả lời được các câu hỏi/SGK.

 * HS giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật.

II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Tranh minh hoạ bài đọc/ Sgk

 - Tranh bến cảng Nhà Rồng

 

doc26 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 19 - Đặng Thị Nữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.......******.................
Tiết 4 –Tin học -
Gv bộ môn
................******.................
Tiết 5-Địa Lí-
 CHÂU Á
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết tên các châu lục, đại dương trên thế giới: Châu Á, Châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
- Nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á. Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu châu Á.
- Sử dụng lược đồ, bản đồ, quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn, lãnh thổ của châu Á. 
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng lớn, sông lớn của châu Á trên lược đồ, nêu được một số cảnh thiên nhiên và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Á
*GDTNMTB&HĐ:
-Biết được những nét lớn về tự nhiên của châu á, trong đó có biển ,đại dương có vị trí quan trọng-biết một số nghành kinh tế của cư dân vùng biển ở châu á: đánh bắt ,nuôi trồng hải sản
II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Lược đồ tự nhiên châu Á; Quả địa cầu
 - Tranh ảnh một số cảnh thiên nhiên châu Á; Phiếu học tập cho các nhóm
III/ Các hoạt động Dạy- Học : ( thời gian: 35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ ổn định tổ chức
2/Giới thiệu : Phần địa lí thế giới - Bài châu á
3/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
*/ HĐ1: Vị trí địa lí và giới hạn
- Nêu câu hỏi 1, yêu cầu thảo luận cặp đôi
- Hướng dẫn: Đọc đủ tên 6 châu lục và 4 đại dương; nhận xét giới hạn các phía; nhận xét vị trí địa lí ; các đới khí hậu; xác định vị trí châu á trên quả địa cầu
+ Kết luận: châu á nằm ở bán cầu Bắc; có ba phía giáp biển và đại dương 
- Yêu cầu HS so sánh diện tích và dân số của châu á dựa vào bảng số liệu/103
+ Kết luận: châu á có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất trong các châu lục trên thế giới
*/ HĐ2: Đặc điểm tự nhiên
- HD quan sát lược đồ tự nhiên châu á, đối chiếu các cảnh thiên nhiên của châu á trên lược đồ theo yêu cầu/ Sgk. Phát phiếu Học tập.
- Yêu cầu HS giỏi: Mô tả cảnh thiên nhiên đó
Lưu ý: Tây Nam á chủ yếu có núi và sa mạc; Bắc á có khí hậu khắc nghiệt, mùa đông lạnh dưới 00C nên có tuyết rơi
- Giới thiệu tranh ảnh một số cảnh thiên nhiên châu á
*/ HĐ4: Núi và đồng bằng lớn của châu á
- Lưu ý sửa cách đọc tên núi và đồng bằng lớn của châu á
+ Kết luận: châu á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, đọc thông tin/ Sgv- 117
- Xem trước bài 18: Châu á (tt)
- Nêu các bài học trong phần địa lí thế giới
- Quan sát hình 1 và TLCH/ Sgk- 102
- Nêu kết hợp chỉ lược đồ các châu lục và đại dương trên trái đất; xác định châu á trên quả địa cầu
- Dựa vào bảng số liệu/Sgk-103, trao đổi với bạn cùng bàn, nhận xét về diện tích của Châu á.
- Nêu tên theo kí hiệu của hình 2 rồi tìm chữ ghi tương ứng ở lược đồ, ghi vào phiếu sau:
Cảnh thiên nhiên
Khu vực
 a) ở khu vực Đông á 
 b) ở khu vực Trung á 
 c) ở khu vực Đông Nam á 
 d) ở khu vực Bắc á 
 đ) ở khu vực Nam á 
- Dựa vào lược đồ hình 3, nhận biết kí hiệu núi và đồng bằng, ghi ra giấy rồi đọc tên núi và đồng bằng lớn của châu á
- Lắng nghe và nhận nhiệm vụ học tập.
.............*******...............
Buổi chiều
 Tiết 1- ôn Toán- 
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Vận dụng công thức tính diện tích hình thang đã học để biết cách tính diện tích hình thang.	
- Rèn luyện kĩ năng làm tính và giải toán liên quan đến diện tích hình thang.
- Làm được BT1; BT3a/SGK-94.
* HS khá giỏi làm được thêm BT2; và hoàn chỉnh BT3/SGK-94.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: 	- Bảng phụ cá nhân, nhóm 
III/ Các hoạt động Dạy- Học : ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ ổn định tổ chức
2/Ôn lại kiến thức đã học
3/ Bài ôn
hđ1BT1/sbt: HD thực hiện tính diện tích hình thang theo công thức
- Theo dõi kĩ năng tính toán trên số tự nhiên, phân số và số thập phân
BT2/sbt: Yêu cầu quan sát, ước lượng, trao đổi với bạn cùng bàn về kết quả lựa chọn của mình
- Theo dõi, chấm chữa bài
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung 
Bài 1: Làm trên bảng con; chữa bài trên bảng; nêu rõ cách làm
Bài 2 : hs làm bt
.............*******...............
Tiết 2-ôn Luyện từ và câu-
 CÂU GHÉP 
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là do nhiều vế câu ghép lại ; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống như một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế trong câu ghép (BT1 mục III), thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3) 
* HS giỏi thực hiện được yêu cầu của BT2 và giải thích được lý do. 
II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ ghi đoạn văn ở mục I; Phiếu kẻ sẵn BT 1; - VBT
III/ Các hoạt động Dạy- Học : ( thời gian: 35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ổn định tổ chức
2/Ôn lại kiến thức đã học
3/Bài ôn
/ Luyện tập: 
BT 1/sbt: - Yêu cầu HS nắm rõ 2 yêu cầu của BT
- Giao phiếu cho 3 HS
- Thống nhất kết quả, hoàn chỉnh bài tập ( Xem Sgv/ 10)
- Yêu cầu thêm: Vì sao câu đầu không được gọi là câu ghép?
BT2/sbt: - Yêu cầu HS đọc thầm lại các câu ghép và trả lời	
BT3/sbt: Tổ chức HS thi đua chọn điền đúng vế câu, phù hợp về nghĩa.
* HS giỏi đặt được câu hay. 
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Cách nối các vế câu ghép
Bài 1: Làm bài vào VBT, 3 HS làm trên phiếu
- Chữa bài trên bảng
STT
Vế 1
Vế 2
Câu: 
Bài 2: - Trao đổi với bạn cùng bàn, nêu miệng kết quả: Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác
Bài 3: - Thi đua giữa 3 tổ 
 - Bình chọn câu hay
- Nêu lại ghi nhớ về câu ghép vừa học
................******.................
Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
I.Mục tiêu 
-Hs thực hiện theo chủ điểm “vòng tay yêu thương giúp bạn đến trường”
-Giúp hs tìm hiểu về cảnh đẹp quê hương. 
-Phát động phong trào thi đua trường lớp xanh sạch đẹp. 
II.Đồ dùng dạy học 
-Bài hát, thơ , truyện về chủ điểm ‘vòng tay yêu thương giúp bạn dến bạn đến trường”
 III.Các hoạt động dạy học ( thời gian :35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2.Bài mới:
/giới thiệu 
/Hđ1 Gv cùng hs sinh hoạt văn nghệ về chủ đề vòng tay yêu thương giúp ban đến trường.
/Hđ2 hs tìm hiểu về cảnh đẹp quê hương
/Hđ3 phat động phong trào giữ gìn trương lớp xanh, sạch, đẹp; phát động phong trào áo ấm tặng bạn nghèo,...
3.Củng cố ,dặn dò
Hs về nhà tìm hiểu thêm về các bài hát , bài thơ truyện kể về bộ đội cụ hồ
Hs thực hiện
Hs làm theo yêu cầu 
- liên hệ bản thân
 ...........*********............
Ngày soạn:31/12/2013
Ngày dạy: thứ tư, 1/1/2014
Buổi sáng
Tiết 1- Toán- 
LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết tính diện tích hình tam giác, hình tam giác vuông, hình thang.
- Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
	- Làm được BT1; BT2/SGK-95.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ cá nhân, nhóm
III/ Các hoạt động Dạy- Học : ( thời gian: 40 phút) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ ổn định tổ chức
2/Kiểm tra bài cũ: Bài “Luyện tập”
- Kiểm tra 2 HS
3/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
*/ HD luyện tập:
 BT1: Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác vuông khi biết độ dài 2 cạnh góc vuông
- Theo dõi kĩ năng tính toán trên số tự nhiên, số thập phân và phân số 
BT2: HD phân tích hình vẽ, nhận ra cách giải.
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Hình tròn, đường tròn 
- Sửa bài 2; 3/VBT
- Nêu lại cách tính diện tích hình thang 
Bài 1: Làm trên bảng con; chữa bài trên bảng; nêu rõ cách làm
- Kết quả: a/ 6 cm2; b/ 2 m2; c/ dm2
Bài 2: Làm bài vào vở, chữa bài trên bảng
 Kết quả: S hình thang: 2,46 dm2 
 S tam giác: 0,78 dm2
 S hình thang lớn hơn S tam giác: 1,68 dm2
.................*******................
 Tiết 2- Tập đọc- 
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (TT)
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
+ Biét đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê, anh Mai) và lời tác giả; 
+ Nội dung: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân, cứu nước. Tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và ý chí quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
- Trả lời được các câu hỏi /SGK.
* Biết phân vai, đọc diễn cảm phần 2 của đoạn kịch. 
	* Giáo dục HS học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí minh: Học thật tốt, vâng lời thầy cô, cha mẹ,.... 
II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Tranh minh hoạ bài đọc/ Sgk- 10. Tranh tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin
III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt dộng học
1. ổn định tổ chức
2.Bài cũ: Bài “Người công dân số Một”
- Kiểm tra 2 nhóm HS 
3. Bài mới: 
- Nêu mục tiêu tiết học
Hđ1. Luyện đọc: 
- Gọi 1HS khá đọc bài .
- Nêu yêu cầu về giọng đọc từng nhân vật 
- Tổ chức đọc nối tiếp đoạn. 
- Lần 1: Đọc kết hợp luyện đọc từ khó.
- Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ .
* Lưu ý HS hiểu nghĩa 2 câu nói của anh Lê và anh Thành về cây đèn
- GV đọc mẫu.
Hđ2/ Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi về các câu trả lời
H/ Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê diễn ra như thế nào? Đều là thanh niên yêu nước nhưng giữa họ có gì khác nhau ?
H/ Theo em anh Thành và anh Lê là người như thế nào ?
H/ Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào ?
H/ “Người công dân số Một” trong vở kịch này là ai? Vì sao lại gọi như vậy?
- Yêu cầu HS giỏi: Nêu nội dung của trích đoạn kịch 
Hđ3/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Nêu cụ thể cách đọc diễn cảm các câu đối thoại của từng nhân vật
- HD luyện đọc, thi đọc diễn cảm giữa các tổ
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc 
- Đọc trước bài: Thái sư Trần Thủ Độ
- Đọc phân vai phần 1 của đoạn kịch, TLCH
- Xem tranh minh hoạ bài đọc Sgk/5, - Xem tranh tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin
- Hs khá đọc bài. Lớp theo dõi SGK.
- Nêu cách đọc, giọng đọc từng nhân vật. 
- Các từ khó: La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A-lê hấp 
- Nắm nghĩa các từ trong chú giải/ Sgk-11
- Luyện đọc trong nhóm đôi
Câu 1: Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_19_dang_thi_nu.doc
Giáo án liên quan