Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 19

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

 ( Bằng lời)

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hình thành quy tắc tính diện tích hình thang:

- GV sử dụng bộ đồ dùng dạy-học toán hướng dẫn học sinh cắt, ghép hình thao tác như sgk (93)

- HS theo dõi.

- HS thực hành cắt ghép theo hướng dẫn.

 + CH: Nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK tạo thành.

- HS tính diện tích hình tam giác ADK

+GV: Kết luận tính diện tích hình thang

 

doc32 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hế giới.
 - Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu á.
 - Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu á.
 - Đọc được tên các dạy núi, đồng bằng lớn của châu á.
 - Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu á và nhận biết được chúng thuộc khu nào của châu á.
*HSKT: Biết tên các châu lục, đại dương trên thế giới.
2. Kĩ năng: 
- Kỹ năng quan sát Địa cầu, bản đồ, lược đồ.
3. Thái độ: 
- Có ý thức học tập, khám phá thế giới xung quanh. 
II. Đồ dùng dạy- học
 - GV : - Quả Địa cầu.
 - Bản đồ tự nhiên 
III. Các hoạt động dạy- học 
1. ổn định tổ chức: (1p) - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ : (2p)
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
 ( bằng lời)
Hoạt động 2: Vị trí địa lí và giới hạn:
- GV Y/c HS thảo luận cặp và trả lời các câu hỏi sau:
+ CH: Dựa vào hình 1, cho biết tên các châu lục và đại dương mà châu á tiếp giáp?
+ CH: Châu á nằm ở bán cầu Bắc hay bán cầu Nam trải từ vùng nào đến vùng nào ?
+ CH: Châu á chịu ảnh hưởng của các đới khí hậu nào?
- HS nêu kết quả.
- GV treo bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để so sánh diện tích châu á với diện tích các châu lục khác?
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên:
- GV cho HS qs lược đồ khu vực Châu á 
- HS quan sát lược đồ. 
- HS nêu tên các khu vực.
- GV nhận xét, kết luận.
(1p) 
(14p) 
(14p) 
+ Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương
+ Phía Đông giáp với Thái Bình Dương 
+ Phía Nam giáp ấn Độ Dương.
+ Phía Tây Nam giáp với Châu Phi
+ Phía Tây và Tây Bắc giáp với Châu Âu.
- Châu á nằm ở bán cầu Bắc, trải dài từ vùng cực Bắc đến quá xích đạo.
- Châu á chịu ảnh hưởng của cả ba đới khí hậu :
+ Hàn đới ở phía Bắc á.
+ Ôn đới ở giữa lục địa Châu á.
+ Nhiệt đới ở Nam á.
+ Diện tích châu á lớn nhất trong 6 châu lục. gấp 5 lần diện tích châu Đại Dương, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần diện tích châu Nam Cực.
+ Dân số châu á đứng thứ nhất trong tất cả các châu lục.
Kết luận : Châu á nằm ở bán cầu Bắc, có ba phía giáp biển và đại dương. Châu á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
+ Vịnh biển (Nhật Bản) ở khu vực Đông á.
+ Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) ở khu vực Trung á. 
+ Đồng bằng (đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a) ở khu vực Đông nam á.
+ Rừng Tai-ga (LB Nga) ở khu vực Bắc á.
+ Dãy núi Hi-ma-lay-a (Nê-pan) ở Nam á.
 Kết luận : Châu á có nhiều cảnh thiên nhiên. Châu á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích.
4. Củng cố: (2p) 
- HS nhắc lại ghi nhớ (Châu á nằm ở bán cầu Bắc, có ba phía giáp biển và đại dương. Châu á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. Châu á có nhiều cảnh thiên nhiên. Châu á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích).
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1p) 
- Học bài cũ. Chuẩn bị bài mới: Châu á - Tiếp theo (Trang 105).
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
Toán Tiết 93
 Luyện tập chung (Trang 95)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS:
 	- Củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang.
- Củng cố về giải toán có liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
*HSKT: Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang.
2. Kỹ năng: 
- Luyện kĩ năng giải bài toán có liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS yêu thích và say mê học toán. Tự giác, ý thức kỉ luật trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định tổ chức: (1p) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ : (3p)
 - Gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập 1 (Tr-94).
 - GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 (Bằng lời)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
 - 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 - HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài; HS cả lớp 
làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1 HS nêu bài toán.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
- 1 HS lên bảng làm bài; HS cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1 HS nêu bài toán. 
- GV hướng dẫn HS tự giải.
- 1HS lên bảng làm bài; HS cả lớp làm bài vào vở.
- GV chấm một số vở.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
(1p)
(27p)
Bài 1 (95): Tính diện tích hình tam giác vuông:
a) S = = 6 (cm2)
b) S = = 2 (m2)
c) S = () : 2 = (dm2)
Bài 2 (95):
Bài giải:
Diện tích hình thang ABED là:
 = 2,46 (dm2)
Diện tích hình tam giác BEC là:
 = 0,78 (dm2)
Vậy diện tích hình thang ABED lớn hơn diện tích hình tam giác BEC là:
2,46 - 0,78 = 1,68 (dm2)
 Đáp số: 1,68 dm2
Bài 3 (95):
Bài giải:
a) Diện tích mảnh vườn hình thang là:
( 50 + 70 ) 40 : 2 = 2400 (m2)
 Diện tích trồng đu đủ là:
2400 : 100 30 = 720 (m2)
 Số cây đu đủ trồng được là:
 720 : 1,5 = 480 (cây)
b) Diện tích trồng chuối là:
 2400 : 100 25 = 600 (m2)
 Số cây chuối trồng được là:
 600 : 1 = 600 (cây)
Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là:
600 - 480 = 120 (cây)
 Đáp số: a) 480 cây ; b)120 cây.
4. Củng cố : (2p)
 - GV hệ thống lại nội dung bài.
 - GV nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: ( 1p)
 - Về nhà học bài, xem lại các bài tập. 
 - Chuẩn bị bài : Hình tròn. Đường tròn (Trang 96).
Luyện từ và câu Tiết 37
 Câu ghép(Trang 8)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
 	 - Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
 - Nhận biết được câu ghép trong mỗi đoạn văn, xác định được các vế câu trong 
câu ghép ; đặt được câu ghép.
*HSKT: Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
2. Kỹ năng: Kỹ năng xác định được các vế câu trong câu ghép; đặt được câu ghép.
3. Thái độ : Giáo dục HS yêu quý từ ngữ tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Bảng phụ bài 1
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: (1p)  Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (2p)
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - GV nhận xét.
3. Bài mới: 
 Hoạt động của thầy và trò 
 TG
 Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
 (Bằng lời)
Hoạt động 2: Phần nhận xét.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung các bài tập trong SGK.
 - HS đọc thầm đoạn văn của Đoàn Giỏi, và thực hiện các yêu cầu của bài tập.
 - GV treo bảng phụ ghi bài tập 1 HD HS làm bài.
+ Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn, xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu.
- HS làm bài và phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV yêu cầu HS xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: câu đơn và câu ghép.
- GV: Có thể tách các cụm C - V trong các câu trên ra thành các câu đơn được không?
Hoạt động 3: Phần Ghi nhớ.
- GV chốt lại và cho HS đọc ghi nhớ tronh SGK.
Hoạt động 4: Phần luyện tập.
- HS đọc thành tiếng yêu cầu BT 1.
- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài.
- HS làm bài, trình bày kết quả.
- GV và HS nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- HS nêu yêu cầu của bài tập 2.
- HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS nêu yêu cầu của bài tập 3.
- Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm, làm bài.
- GV gợi ý để HS làm bài. 
- Đại diện nhóm nêu câu trả lời.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
(1p)
(10p)
 (5p)
(13p)
Bài 1: 
1) Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ
 C
 / Cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng 
 V
con chó to. 
2) Hễ con chó / đi chậm, con khỉ / cấu 
 C V C
hai tai chó giật giật.
 V
3) Con chó / chạy sải thì khỉ /
 C V C
gò lưng như người phi ngựa.
 V
4) Chó / chạy thong thả, khỉ / buông
 C V C
thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc 
 V
ngắc.
- Câu 1) là câu đơn.
- Câu 2, 3, 4 là câu ghép.
- Không thể tách vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. 
- Ghi nhớ (SGK).
Bài 1 (8):
STT
Vế 1
Vế 2
Câu1`
Trời / xanh thẳm,
 C V
Biển / cũng thẳm xanh, như
 C V
dâng cao lên, chắc nịch.
Câu 2
Trời / rải mây trắng
C V
nhạt,
Biển / mơ màng dịu hơi 
 C V 
sương.
Câu 3
Trời / âm u mây 
 C V
 mưa,
Biển / xám xịt, nặng nề.
 C V
Câu 4
Trời / ầm ầm dông 
 C V
gió,
Biển / đục ngầu, giận dữ...
 C V
Câu 5
Biển / nhiều khi rất
 C V
đẹp,
Ai /cũng thấy như thế.
C V
Bài 2 (8):
- Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác.
Bài 3 (8):
 VD:
+ Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nẩy lộc.
+ Mặt trời mọc, sương tan dần.
+ Vì trời mưa to nên đường ngập nước.
4. Củng cố: (2p) HS nhắc lại nội Ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1p)Yêu cầu HS về nhà học bài và xem lại các bài tập đã làm. 
 - Chuẩn bị bài mới: Cách nối các vế câu ghép (Trang 12).
Khoa học Tiết 38
 Sự biến đổi hoá học (Trang 78)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết:
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
*HSKT: Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
2. Kĩ năng:Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
3. Thái độ: Giaựo duùc hoùc sinh yeõu thớch, say meõ tỡm hieồu khoa hoùc.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV : - Một vài tờ giấy nháp.
 - Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: (1p) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (3p) - HS trả lời câu hỏi:
 + Nêu tính chất của dung dịch? Nêu cách tạo ra một dung dịch?
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Thực hành.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- GV HD HS làm thí nghiệm trong SGK và ghi kết quả vào phiếu học tập.
- GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm HS thực hiện.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- GV: Nhận xét, kết luận.
+ Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là gì ?.
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
- GV kết luận.
- 1,2 HS đọc mục Bạn cần biết.
Hoạt động 3: Thảo luận.
- HS: Laứm vieọc theo nhóm.
 - Các nhóm quan sát các hình trong SGK và thảo luận câu hỏi sau:
+ Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? 
 + Trường hợp nào có sự biến đổi lí học?
- Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong tổ thống nh

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_19.doc
Giáo án liên quan