Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 17

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

 - Củng cố về thực hiện các phép tính với số thập phân.

 - Giải được các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

*HSKT: Củng cố về thực hiện các phép tính với số thập phân.

2. Kĩ năng:

 - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.

 - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

3. Thái độ:

- Yêu thích và say mê học toán. Tự giác, ý thức kỉ luật trong học tập.

 

doc30 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ục bát.
- HS nêu yêu cầu ý b.
+CH: Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ?
- HS trả lời.
- GV nói thêm : Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của dũng 6 bắt vần với tiếng 6 của dòng 8..
(1p)
(15p)
(11p)
+ 51, Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm, bươn chải,
Bài 2a ( 165) 
Mô hình cấu tạo vần:
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Con
o
n
ra
a
tiền
iê
n
tuyến
u
yê
xa
a
xôi
ô
i
Yêu
yê
u
bầm
â
m
yêu
yê
u
nước
ươ
c
cả
a
đôi
ô
i
mẹ
e
hiền
iê
n
- Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi.
4. Củng cố:(2p)
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt, trình bày bài sạch, đẹp.
5. Dặn dò:(2p):
- Dặn HS về nhà luyện viết lại bài cho đẹp. Chuẩn bị bài ôn tập kiểm tra HKI.
Địa lí Tiết 17
 ôn tập 
(Trang 101)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học xong bài này, học sinh:
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lý tự nhiên của nước ta ở mức độ đơn giản; đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
*HSKT: Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lý tự nhiên của nước ta ở mức độ đơn giản.
2. Kĩ năng: 
- Kỹ năng quan sát bản đồ, lược đồ. 
- Rèn kĩ năng hệ thống hóa kiến thức.
3. Thái độ: 
-Yêu thích môn học Địa lí. 
II. Đồ dùng dạy- học
GV : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
HS : Vở ghi.
III. Các hoạt động dạy- học 
1. ổn định tổ chức: (1p) - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ : (2p)
 - 1HS : Nêu vai trò của các hoạt động thương mại?( Nhờ có hoạt động thương mại mà sản phẩm của các ngành sản xuất đến được tay người tiêu dùng. Người tiêu dùng có sản phẩm để sử dụng. Các nhà máy, xí nghiệp bán được hàng có điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển).
- GV nhận xét.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Ôn tập.
- HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
+ CH: Nêu đặc điểm về địa hình ở nước ta ?
+CH: Nêu đặc điểm về khí hậu ở nước ta ?
+ CH: Nêu đặc điểm về sông ngòi ở nước ta ?
+ CH: Nêu đặc điểm về đất ở nước ta ?
+ CH:Nêu đặc điểm về rừng ở nước ta ?
- HS đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3:Xác định vị trí .trên bản đồ.
- GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- HS lên chỉ vị trí và nêu tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
- GV nhận xét và kết luận. 
(1p) 
(14p) 
(14p) 
+ Trên phần đất liền của nước ta 3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngòi bồi đắp.
+ Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
+ Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc. Sông ngòi nước ta có lượng nước  thủy điện,
+ Nước ta có nhiều loại đấtđất phù sa ở vùng đồng bằng.
+ Việt Nam có nhiều rừng, . rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển.
4. Củng cố: (2p) 
- HS nhắc lại ghi nhớ. Hệ thống lại kiến thức vừa ôn tập.
5. Dặn dò: (1p) Học bài cũ. Chuẩn bị KTKI . 
Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2012
Toán Tiết 83
 Giới thiệu máy tính bỏ túi (Trang 81)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
 - Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm.
*HSKT: Làm quen với việc dựng mỏy tớnh bỏ tỳi.
2. Kỹ năng: 
 - Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm.
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS yêu thích và say mê học toán. Tự giác, ý thức kỉ luật trong học tập.
II. Đồ dùng dạy -học
GV: Máy tính bỏ túi.
HS : Máy tính bỏ túi.
III. Các hoạt động dạy- học 
1. ổn định tổ chức: (1p) - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
 	- Gọi 2 HS lên bảng:
 a) Tìm 35% của 800.
 b) Tìm 45% của 400.
	- GV nhận xét - cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 (Bằng lời)
Hoạt động 2: Làm quen với máy tính bỏ túi.
- GV giới thiệu máy tính bỏ túi, cho HS quan sát máy tính theo nhóm.
+ Trên mặt máy có những gì?
+ Em thấy gì trên các phím?
- Yêu cầu HS thực hiện ấn phím ON/C và OFF, nói kết quả quan sát được.
Hoạt động 3: Thực hiện các phép tính.
- GV ghi phép tính cộng lên bảng.
- HS thực hiện tính.
- GV đọc cho HS ấn lần lượt các phím cần thiết, đồng thời quan sát kết quả trên màn hình.
- Tương tự với các phép tính khác.
Hoạt động 3: Thực hành.
- HS nêu y/c bài tập.
- Yêu cầu HS tự thực hiện.
- GV quan sát, hướng dẫn cho những HS còn lúng túng.
- HS tiếp nối nêu kết quả.
- GV nhận xét.
(1p)
(7p)
(5p)
(15p)
- Tính: 25,3 + 7,09 = ?
 25,3 + 7,09 = 32,39
Bài 1 (82): Thực hiện các phép tính sau rồi kiểm tra lại kết quả bằng máy tính bỏ túi.
 a) 126,45 + 796,892 = 923,342 
b) 352,19 - 189,471 = 162,719 c) 75,54 39 = 2946,06
d) 308,85 : 14,5 = 21,3
Bài 2 (82): (Giảm tải)
Bài 3 (82): (Giảm tải)
4. Củng cố: (2p) GV hệ thống lại nội dung bài học. 
5. Dặn dò: ( 1p) Về nhà học bài, xem lại các bài tập. 
 - Chuẩn bị bài : Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm (Trang 82).
Luyện từ và câu Tiết 33
 ôn tập về từ và cấu tạo từ 
(Trang 166)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
 - Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm).
 - Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản.
*HSKT: Làm được BT1.
2. Kỹ năng: Kỹ năng hiểu nghĩa của từ, tìm được từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. 
3. Thái độ : Giáo dục HS yêu quý từ ngữ tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy - học
III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức (1p) : Hát.
2. Kiểm tra bài cũ : (3p)
 - Yêu cầu HS làm lại bài tập 1,3 tiết LTVC trước.
 - GV nhận xét.
3. Bài mới: 
 Hoạt động của thầy và trò 
 TG
 Nội dung
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Làm bài tập.
- HS nêu yêu cầu BT.
- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài.
+Trong tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào?
+ Thế nào là từ đơn? thế nào là từ phức?
- HS phát biểu ý kiến.
- HS đọc lại ghi nhớ.
- HS làm bài, trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS xác định xem các từ trong mỗi nhóm đã cho có quan hệ với nhau như thế nào?
+ Thế nào là từ đồng âm?
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm, làm bài vào phiếu.
- GV gợi ý để HS làm bài. 
- Đại diện nhóm nêu câu trả lời.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS : Đọc yêu cầu bài 4. 
- GV yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa điền vào mỗi thành ngữ, tục ngữ.
- HS phát biểu ý kiến. 
- GV: Nhận xét, chữa bài. 
(1p)
(27p)
Bài 1(166):
- Trong tiếng Việt có các kiểu cấu tạo từ đơn, từ phức.
- Từ đơn gồm một tiếng.
- Từ phức gồm hai tiếng hay nhiều tiếng.
- Từ phức gồm hai loại: Từ phức và từ láy.
+ Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn.
+ Từ ghép: cha con, mặt trời, chắc nịch.
+ Từ láy: rực rỡ, lênh khênh.
Bài 2(166):
+ Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẵn nhau về nghĩa.
+ Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau.
a, đánh: từ nhiều nghĩa.
b, trong: từ đồng nghĩa.
c, đậu: từ đồng âm với nhau.
Bài 3(166):
a) - Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, khôn lỏi,
- Các từ đồng nghĩa với dâng là tặng, hiến, nộp, biếu, cho, đưa,
- Các từ đồng nghĩa với êm đềm là êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm,
b) - Không thể thay từ tinh ranh bằng tinh nghịch.
- Dùng từ dâng là đúng nhất.
- Dùng từ êm đềm là đúng nhất.
Bài 4(166):
a, Có mới nới cũ.
b, Xấu gỗ, tốt nước sơn.
c, Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
4. Củng cố: (2p) 
- GV hệ thống lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò(1p):
 - Yêu cầu HS về nhà học bài và xem lại các bài tập đã làm. 
 - Chuẩn bị bài mới: Ôn tập về câu (Trang 171).
Khoa học: Tiết 34
Sự chuyển thể của chất (Trang 72)
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết:
 - Phân biệt ba thể của chất.
 - Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
 - Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
 - Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
*HSKT: Phõn biệt ba thể của chất.
 2. Kĩ năng: Kỹ năng phân biệt ba thể của chất: thể rắn, thể lỏng, thể khí.
 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập tích cực.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, 
- HS: 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức (1p) - hát.
2. Kiểm tra bài cũ (3p) 
+ CH: Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là gì?(sự thụ tinh)
- GV nhận xét- đánh giá.
3. Bài mới :
 Hoạt động của thầy và trò 
 TG
 Nội dung
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
Hoạt động 2. Trò chơi tiếp sức – Phân biệt ba thể của chất.
- GV chia lớp thành hai đội. Mỗi đội có thể cử 5 hoặc 6 HS tham gia chơi
- HS hai đội xếp thành 2 hàng trước bảng và tiếp nối nhau chơi.
- Đội nào viết xong trước và đúng là thắng cuộc.
- Các đội cử đại diện lên chơi.
- GV và HS cùng kiểm tra.
Hoạt động 3. Trò chơi: Ai nhanh- ai đúng:
- HS thi trả lời đúng và nhanh CH:
+ CH: Chất rắn có đặc điểm gì?
+ CH: Chất lỏng có đặc điểm gì?
+ CH: Khí các – bô- níc, Ni – tơ có đặc điểm gì?
- GV: Nhận xét, kết luận
Hoạt động 4: Quan sát và thảo luận.
- GV:Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 3.
- HS quan sát tranh SGK trao đổi, thảo luận nhóm 3:
+ CH: Nêu sự chuyển thể của nước trong hình?
- GV: Nhận xét, kết luận.
- 1HS đọc mục Ban cần biết.
(1p)
(8p)
(9p)
(9p)
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí.
Cát
Cồn
Hơi nước
đường
Dầu ăn
Ô xi
Nhôm
Nước
Ni – tơ
Nước đá
xăng
Muối
+ Có hình dạng nhất định.
+ Không có hình dạng nhất định, c

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_17.doc