Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp

 TOÁN

Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được

là một số thập phân

I. Mục tiêu: Giúp HS

- Nắm được quy tắc chia 1 số tự nhiên cho 1số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.

- Biết chia một 1số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là 1 số thập phân và vận dụng trong thực hành tính.

- Vận dụng vào thực tiễn tính toán.

II. Đồ dùng

- Bảng nhóm.

II. Hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra 3- 5’

- Cho HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000. Lấy ví dụ.

- Nhận xét, đánh giá

2. Bài mới

HĐ1. Giới thiệu bài 1-2’

HĐ2. Hướng dẫn thực hiện chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là 1 số thập phân (10-12’)

 

doc26 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS đọc yêu cầu của bài.
- Làm phần a vào vở nháp, xong làm thêm phần b, 2 HS làm bảng, 1số HS nêu kết quả phần b.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS nêu.
- HS làm vào vở, 2 HS làm bài vào bảng phụ. 
- HS nhận xét, sửa sai 
- Nêu cách làm.
- HS tự đối chiếu kết quả.
3. Củng cố- dặn dò 3- 4’
- Cho HS nêu lại quy tắc; nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.	
Tiết 7	 KỂ CHUYỆN
Pa-xtơ và em bé
I. Mục tiêu: Giúp HS
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung nghe thầy (cô) kể chuyện , nhớ chuyện; nghe bạn kể; nhận xét, đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
3. Biết cảm phục và học tập tấm gương của nhầ bác học.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra ( 3- 5’): Kể lại một việc làm tốt (hoặc 1 hành động dũng cảm)bảo vệ môi trường em đã làm hoặc chứng kiến.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài ( 1’)
2. GV kể chuyện (6- 7’)
- GV kể chuyện 2-3 lần :
+ Lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh.
+ Lần 3 ( nếu cần thiết).
3.HS tập kể chuyện và trao đổi về nội dung truyện ( 24- 25')
- Tổ chức HS kể chuyện trong nhóm.
- Tổ chức thi kể chuyện.
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
- Theo dõi.
- Kể từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm.
- Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Vài tốp (mỗi tốp 2-3 HS)thi kể từng đoạn , cả truyện trước lớp.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
C. Củng cố, dăn dò 3- 4’
- Câu chuyện nói lênđiều gì?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe; chuẩn bị bài sau.
______________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 25 tháng 11 năm 2015
Tiết 1+2	 TIẾNG ANH
GVC soạn dạy
Tiết 3	 ÂM NHẠC
 GVC soạn dạy
Tiết 4	 MĨ THUẬT
 GVC soạn dạy
Tiết 5	 TOÁN
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
 I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Biết cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
 - Vân dụng giải các bài toán có lời văn (làm bài 1, 3).
 - HS biết vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng	 
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học 
 A. Kiểm tra bài cũ (3- 5’)
Điền số thích hợp vào ô trống. 
Số bị chia
266,22
93,15
693
Số chia
34
23
Thương
42
- Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
 B.Bài mới (32- 35’)
1. Giới thiệu bài (1')
2. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số số tự nhiên cho một số thập phân (10- 12’)
* Hướng dẫn thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân
a) Giới thiệu “Khi nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương không thay đổi”
- 3HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy pháp.
- HS nhận xét theo hướng của GV:
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra kết luận:
- GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại.
- Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương của phép chia sẽ như thế nào ?
- GV đọc yêu cầu của VD 1
- GV hướng dẫn HS 
+ Thương của phép tính có thay đổi không ?
b)Ví dụ 2
- GV nêu yêu cầu: Dựa vào cách thực hiện phép tính 57 : 9,5 các em hãy đặt tính rồi tính 99 : 8,25 .
- GV gọi một số HS trình bày cách tính của mình, nếu HS làm đúng như SGK, GV cho HS trình bày rõ ràng trước lớp và khẳng định cách làm đúng, 
c) Quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- GV nhận xét câu trả lời của HS
* Luyện tập – Thực hành
Bài 1
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình.
- GV nhận xét cho HS.
Bài 3
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV gọi HS chữa bài.
- Yêu cầu HS làm xong làm các bài tập còn lại.
- Số chia của 25 : 4 là , còn số chia của (25x5) ;(4x5) là tích (4x5)
- Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương không thay đổi.
- HS nghe và tóm tắt lại bài toán.
- HS trả lời.
- HS thực hiện 
- HS làm bài vào giấy nháp, 1 HS lên bảng làm bài, sau đó trình bày lại cách chia.
- 2HS lần lượt đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi và học thuộc quy tắc ngay tại lớp.
- 4HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-HS trao đổi với nhau và nêu
- HS trả lời.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài chữa trước lớp.
- HS theo dõi bài chữa và tự kiểm tra bài 
 C. Củng cố, dặn dò (3- 4’)
 - Cho HS nêu cách chia 1số tự nhiên cho 1số thập phân.
 - Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.
___________________________________
Tiết 6	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập về từ loại 
I. Mục tiêu:
- Hệ thống những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ.
- Biết sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn.
- HS có ý thức sử dụng đúng các loại từ đã học.
II. Đồ dùng: 
- Bảng nhóm.
III.Hoạt động dạy học :
A. Ổn định lớp (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’):
- Yêu cầu HS tìm danh từ chung, danh từ riêng và đại từ trong các câu sau :
Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim, Mai khoe :
- Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu gài lên đấy.
- GV nx đánh giá. 
C. Dạy bài mới (32’):
1. Giới thiệu bài 1’: 
- GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 :15’
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :
+ Thế nào là động từ ?
+ Thế nào là tính từ ?
+ Thế nào là quan hệ từ ?
- Yêu cầu HS tự phân loại các từ in đậm trong đoạn văn thành động từ, tính từ, quan hệ từ.
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng:
Động từ
Tính từ
Quan hệ từ
trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ
xa, vời vợi, lớn
qua, ở, với
Bài 2 : 16’
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc lại khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta.
- Yêu cầu HS tự làm bài : Dựa vào ý khổ thơ để viết đoạn văn miêu tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng sáu nóng bức. Khi viết xong đoạn văn cũng lập bảng như bài tập 1 để phân loại : động từ, tính từ, quan hệ từ đã sử dụng.
- GV cùng hs chữa bài trên bảng nhóm.
- Gọi một số HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết
- Yêu cầu HS bình chọn người viết đoạn văn hay nhất, chỉ đúng tên các từ loại. 
- HS nghe và ghi vở.
- 1 HS đọc
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở và trả lời.
- Theo dõi
- 1 HS đọc
- 2 HS đọc.
- HS làm bài vào vở, 1 HS viết vào bảng nhóm.
- Chữa trên bảng nhóm.
- HS đọc
- HS nhận xét
D. Củng cố, dặn dò (3’):
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò : Hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
Tiết 7	 KĨ THUẬT
Cắt, khâu, thêu tự chọn (tiết 3)- (trang trí khăn tay)
 I. Mục tiêu:
- Biết cắt, khâu, thêu trang trí khăn tay.
- Cắt, khâu, thêu trang trí được khăn tay.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và óc sáng tạo, giáo dục các em yêu thích sản phẩm, tự hào với sản phẩm của mình.
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng khâu, thêu
III. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ(2- 3 phút):
- Kiểm tra sản phẩm của tiết trước
- GVnhận xét, đánh giá.
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài ( 1phút)
* HĐ: Nhắc lại các bước thực hiện trang trí khăn tay: 7’
- Cho HS quan sát mẫu khăn tay.
- GV nêu câu hỏi yêu cầu HS nêu tác dụng của túi khăn tay.
- Nhận xét và nêu đặc điểm của khăn tay.
- GV kết luận
* HĐ2 Thực hành: 23’
- Cho học sinh nhắc lại các bước thực hiện trang trí khăn tay.
- Nêu các bước cắt khâu thêu trang trí khăn tay.
- GV giải thích và minh hoạ.
- GV nêu một số điểm cần lưu ý khi làm. 
- GV quan sát, giúp đỡ những nhóm HS chưa còn lúng túng
*HĐ3 Trưng bày sản phẩm 5’
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm trong nhóm. Tự nhận xét các sản phẩm của bạn trong nhóm.
- Giáo viên nhận xét các sản phẩm.
- Tuyên dương những học sinh có sản phẩm đẹp và yêu cầu những học sinh chưa hoàn thành về nhà hoàn chỉnh sản phẩm của mình
- Học sinh nhắc lại nội dung bài. 
- HS theo dõi.
- HS quan sát mẫu.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện trình bày. 
- HS nhắc lại
- HS theo dõi và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
- HS cắt vải theo nhóm và vẽ hình thêu trang trí trên khăn tay. 
- HS trưng bày sản phẩm trong nhóm
- Theo dõi
3.Củng cố- Dặn dò: (2- 3’)
- 1 học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2015
Tiết 1	TẬP LÀM VĂN
Làm biên bản cuộc họp
I. Mục tiêu:	 Giúp HS
- Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức nội dung, tác dụng của biên bản, trường hợp nào cần làm biên bản.
- Xác định được sự giống, khác nhau giữa biên bản và đơn. Biết đặt tên cho biên bản dựa vào nội dung biên bản.
- Ra quyết định/ giải quyết vấn đề: hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản.
- Tư duy phê phán.
- Có ý thức vận dụng những điều đã học về biên bản vào cuộc sống. 
II. Đồ dùng 
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra 3- 5’
- Cho HS đọc đoạn văn tả ngoại hình 1 người thường gặp đã viết lại.
- NX, đánh giá.
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài 1-2’
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
HĐ2. Nhận xét 10-12’
Bài 1 – Gọi HS đọc biên bản Đại hội chi đội.
- 1 HS đọc toàn bộ Biên bản Đại hội Chi đội, lớp theo dõi SGK.
Bài 2 - Đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức HS thảo luận theo nhóm 4, trả lời 3 câu hỏi của bài.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV chốt lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc lướt, trao đôi theo nhóm, trả lời 3 câu hỏi của bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HĐ3. Phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS học thuộc.
- 2HS đọc, lớp đọc thâm ghi nhớ trong SGK.
HĐ4. Phần luyện tập
Bài 1 
 – Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2.
- Gọi HS phát biểu trước lớp.
- GV chốt lời giải đúng.
Bài 2 
– Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV chấm, nhận xét...
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài theo nhóm.
- 1số HS nêu ý kiến

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_14_nam_hoc_2015_2016_luu_thi_hop.doc
Giáo án liên quan