Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2014-2015

2. Kiểm tra:

 Kiểm tra HS về bài Trồng rừng ngập mặn.

3. Dạy bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Chủ điểm: Vì hạnh phúc con người . - Bài Chuỗi ngọc lam.

 b) Luyện đọc:

- Chia 2 đoạn, hướng dẫn HS luyện đọc, chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng và giải nghĩa từ.

- Đọc diễn cảm.

 c) HD tìm hiểu bài:

+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam cho ai? Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? Chi tiết nào cho biết điều đó?

+ Chị của cô bé tìm gặp Pi-e để làm gì?

+ Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?

+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?

 d) Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- HD đọc diễn cảm đoạn 2.

- Nhận xét.

 

doc30 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
d) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HD đọc diễn cảm toàn bài.
- Nhận xét để HS rút kinh nghiệm.
4. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS tiếp tục luyện đọc.
-3HS
- Quan sát tranh và nghe giới thiệu.
- 2 HS khá đọc toàn bài.
- 5 em nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ.
 + Giải nghĩa từ.
- Đọc trong nhóm.
- 1 em đọc cả bài.
+ Được làm nên từ tinh tuý của đất, của nước và công lao của con người, của cha mẹ.
+ Giọt mồ hôi sa  Mẹ em xuống cấy.
+ Thiếu nhi thay cha gắng sức lao động, làm ra hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến. Hình ảnh các bạn chống hạn vục mẻ miệng gầu gánh phân quang trành quết đất là những hình ảnh cảm động, nói lên sự nỗ lực dù chưa quen lao động vẫn đóng góp công sức.
+ Hạt gạo rất quý, đóng góp vào chiến thắng chung của dân tộc.
- Nêu được nội dung. 
- Lắng nghe, hiểu được cách đọc.
- Thi đọc diễn cảm; nhận xét, bình chọn.
- Nhẩm học thuộc lòng rồi thi đọc thuộc lòng.
 ..
Tiết 2 Toán ( tiết 68 ) :
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
 I/ Mục tiêu:
 - Chia một số tự nhiên cho một số thập phân .
 	 -Vận dụng giải các bài toán có lời văn . ( Bài tập cần làm : BT 1, 3 ) .
II- Đồ dùng dạy – học:
III- Các hoạt động dạy - học ( 40 phút ).
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: KT vở bài tập ở nhà HS .
3. Dạy bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học
1.Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên: 
a) Ví dụ 1 :
+ Chia lớp 2 nhóm.
+ GV đặt câu hỏi về sự khác nhau của hai biểu thức ở mỗi nhóm. 
- GV: 25:4 = (25x5):(4x5)
- Đặt câu hỏi gợi ý để HS nêu phép tính chia.
 57 : 9,5 (viết bảng)
- GV thực hiện từng bước. 
(cần chuyển phép chia thành 57 : 9,5 thành 570 : 95) 
c) Ví dụ 2 : 99 : 8,25
-GV hướng dẫn:
 99 : 8,25 = 9900 : 825 
 Hỏi: Số chia 8,25 có mấy chữ số, ở phần thập phân?
Hỏi: Như vậy em cần viết thêm mấy chữ số 0 vào bên phải số bị chia 99 ?
d) Nêu quy tắc:
- GV đặt câu hỏi tìm ra qui tắc.
- GV nhận xét bổ sung.
- GV nêu quy tắc SGK
2.Thực hành: 
Bài 1: GV viết phép tính.
Bài 2:HD HS thi lam theo tổ hoặc nhóm .
Bài 3: gv hướng dẫn ( hs khá , giỏi làm ) ..
Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học . - Làm bài 2 nhà .
- Cả lớp tính giá trị các biểu thức phần a. SGK/ 71 rồi so sánh kết quả. 
Nhóm 1: tính kết quả 25 : 4
 +GV giúp HS nêu kết luận.
Nhóm 2: (25 x 5) : (4 x 5) 
* Giá trị của hai biểu thức này như sau.
- HS rút ra nhận xét SGK/ 71.
- HS làm nháp.
-1 HS nêu miệng các bước.
- HS thực hiện phép chia.
( 2 chữ số )
( 2 chữ số )
- HS nêu qui tắc.
- Một HS nhắc lại.
- HS làm bài tập.
HS tính nhân 0,1; 0,01 
 32 : 0,1 = 32 : = 32 x 10 = 320
Kết quả: 
a) 3,20 b) 16,80 c) 9,340
3,2 16,8 9,34
* Rút ra nhận xét: Muốn chia một số tự nhiên cho 0,1; 0,01;. Ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số đó lần lược: 1; 2; . Chữ số 0
Bài 3: Giải:
1 m thanh sắt đó cân nặng là:
16 : 0,8 = 20 (kg)
Thanh sắt cùng loại dài 0,18 m căn nặng là:
20 x 0,18 = 3,6 kg
Đáp số: 3,6 kg
Tiết 3 Kể chuyện ( tiết 14 ) : PA – XTƠ VÀ EM BÉ
I- Mục đích yêu cầu : Giúp HS:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Hs khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện
II- Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh hoạ truyện, ảnh Pa-xtơ.
III- Các hoạt động dạy – học ( 40 phút ) .	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 
- HS kể lại một việc làm tốt bảo vệ môi trường.
3. Dạy bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC của tiết học
Đề bài 1: Kể lại câu chuyện theo tranh: “Pa-xtơ và em bé”.
• Giáo viên kể chuyện lần 1.
• Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngoài: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, thuốc vắc-xin,
• Giáo viên kể chuyện lần 2.
- Kể lại từng đoạn của câu chuyện kết hợp chỉ vào tranh.
• Yêu cầu học sinh kể theo nhóm.
• Giáo viên kết hợp đặt câu hỏi rút ý nghĩa câu chuyện .
+ Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người của Pa-xtơ. Vì vậy, ông đã cống hiến cho loài người nhiều phát minh khoa học.
- Gv cho hs thi kể trước lớp sau đó cho hs rút ra ý nghĩa câu chuyện 
- Gv nhận xét ghi bảng
4. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
3HS
- Lắng nghe. 
- Học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
- Cả lớp lắng nghe.
- Học sinh theo dõi lắng nghe
- Học sinh lần lượt kể quan sát từng tranh.
- Học sinh kể theo nhóm, nhóm trưởng cho từng học sinh kể (Giỏi, khá, trung bình, yếu).
- Học sinh tập kể lẫn nhau.
- Học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể hay nhất biết diễn tả phối hợp với tranh.
- Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Học sinh lần lượt trả lời
- Cả lớp nhận xét.
Tiết 4-Khoa học-
XI MĂNG
I . Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của xi măng.
- Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
- Quan sát, nhận biết xi măng.
* GDBVMT: Việc khai thác tài nguyên đất làm xi măng giúp ích rất nhiều trong xây dựng tuy nhiên nếu khai thác không hợp lí sẽ suy thoái nguồn tài nguyên và ô nhiễm môi trường do sản xuất xi măng.
*GD ứng phó với biến đổi khí hậu:
Khi sản xuất xi măng con người đã đốt than đấtọ ra khí nitơ oxit đây là khí gây hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng lên
II. Đồ dùng dạy - học:
 -GV Tranh vẽ SGK
III. Hoạt động dạy - học: ( thời gian : 35 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1 /ổn định tổ chức
2/ Bài cũ 
+ Đồ gốm được chế tạo thế nào? Kể tên một số đồ gốm mà em biết ?
+ Nêu cách làm gạch, ngói.
+ Gạch, ngói có tính chất gì ?
-Nhận xét 
3 / Bài mới 
/Giới thiệu bài : GT - ghi đề
*HĐ1: 
 - Kể tên các vật liệu tạo ra vữa xi măng và công dụng của vữa xi măng 
- GV tổ chức cho HS kể tên và nêu công dụng của vữa xi măng trong từng hình SGK.
-GV kết luận : Vữa xi măng ... xây nhà và làm các công trình xây dựng khác 
*HĐ2: Cách sản xuất, tính chất và cách bảo quản xi măng, vữa xi măng, bê-tông cốt thép 
- GV chia nhóm thảo luận các câu hỏi sau 
( mỗi nhóm một câu )
+ Xi măng được sản xuất thế nào ? Có tính chất gì? Bảo quản thế nào ?
+ Cho biết vữa xi măng có tính chất gì ? Vì sao khi trộn xong phải dùng ngay không để lâu được?
+ Kể tên các vật liệu tạo thành bê –tông và bê tông cốt thép ? Nêu tính chất và ứng dụng của chúng ?
+ Các tấm phi-brô xi măng được sử dụng để làm gì ?
- Nhóm trình bày 
-GV tóm ý ,rút ra nội dung bài( sgk)
4. Củng cố - dặn dò 
- Xi măng dùng để làm gì ? Các sản phẩm của xi măng được sử dụng vào những công việc nào? 
* Liên hệ thực tế GDBVMT,GD ƯPVBĐKH cho HS.
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị : Thuỷ tinh 
-3 em lên bảng trả lời câu hỏi.
- trả lời 
- Thảo luận N2 và trả lời. 
- Thảo luận nhĩm 4, mỗi nhóm 1 câu 
Đại diện nhóm tình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- 3 em đọc lại nội dung bài
- trả lời 
===================–&—======================
Tiết 5 Ôn Toán : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn .
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động cơ bản ( 40 phút ) : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: KT vở bài tập về nhà .
3. Dạy bài mới: GT bài, ghi mục bài . 
Bài 1/83: Tính 
-GV nhắc lại qui tắc thứ tự thực hiện phép tính.
 - Phân mỗi tổ một câu thi giải .
Bài 3/83: Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu bài .
- GV Hướng đẫn đổi , sau dó HS trung binh và yếu giải .
- Một em làm bảng .
- GV chấm, chữa bài
Bài 4/84 : Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu bài 
- GV Hướng đẫn , sau dó HS Khá ,giỏi giải 
- Một em làm bảng .
- GV chấm, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Làm bài 2 nhà
HS làm bài
Chữa bài
Nhận xét
HS làm bài
Chữa bài
Nhận xét – chữa bài
HS làm bài
Chữa bài
Nhận xét
64:5+36:5 = (64+36):5
 = 20
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Tập làm văn ( tiết 28 ) : LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I/ Mục tiêu: 
- Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản (nội dung ghi nhớ).
- Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III); biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1 (BT2).
*GDKNS: - ra quyết định / giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản).
- Tư duy phê phán.
II/ Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung cần ghi nhớ của bài học: 3 phần chính của biên bản cuộc họp.
III/ Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 
 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình một người em thường gặp.
3. Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC bài
 b. Tìm hiểu bài:
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Gọi học sinh đọc: Biên bản đại hội chi đội.
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
+ Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì?
+ Cách mở đầu biên bản có điểm gì giống và khác cách mở đầu của đơn?
+ Cách kết thúc biên bản có điểm gì giống và khác cách kết thúc đơn?
- Gv cho hs rút ra ghi nhớ
- Gv treo bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ.
c. Luyện tập
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- GV cho học sinh trao đổi thảo luận theo nhóm đôi .
H. Những trường hợp nào thì cần ghi biên bản ?
H. Trường hợp nào không cần ghi biên bản ? 
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng 
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
Gọi học sinh đặt tên cho biên bản ở bài tập 1.
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.
3. Củng cố dặn dò: Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ, chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học:
-3HS
- Nghe giới thiệu.
Bài 1: 2-3 học sinh đọc to biên bản đại hội chi đội.
Cả lớp theo dõi sách giáo khoa .
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh đọc lại biên bản và thảo luận để trả lời câu hỏi. 
- Chi đội lớp 5A ghi biên bản của cuộc họp để nhớ lại sự việc xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất trong cuộc họp...nhằm thực hiện những điều đã thống nhất và xem xét lại khi cần thiết.
- Giống : Có viết tên quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.
+ Khác: biên bản khác với đơn là không có tên nơi nhận(kính gửi); thời gian và địa điểm của biên bản ghi ở phần nội dung.
- Giống: Có tên và chữ kí của người có trách nhiệm.
+ Khác: Biên bản cuộc họp có hai chữ kí( của đoàn chủ tịch và ban

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_14_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan