Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp

TOÁN

Luyện tập chung

I. Mục tiêu: Giúp HS

- Củng cố về cách thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.

- Bước đầu biết nhân một tổng hai số thập phân với một số thập phân.

- Vận dụng vào cuộc sống.

II. Đồ dùng

- Bảng phụ cho BT 4.

II. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ 3 - 4’

- Phát biểu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.Lấy ví dụ minh họa

- Nhận xét, đánh giá

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1')

 b. Hướng dẫn HS luyện tập (25- 30')

 

doc19 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016 - Lưu Thị Hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân bố
a, Khai thác khoáng sản.
b, ở gần nơi có than, dầu khí.
c, ở nơi có nhiều lao động, ng/liệu, người mua hàng.
d,ở nơi có nhiều thác ghềnh.
- HS trình bày kết quả của bài tập.
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết hợp chỉ trên bản đồ.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu:
- HS đọc bài học (SGK).
- HS tự liên hệ.
3. Củng cố và dặn dò: (3’)
- Ở tỉnh ta có ngành công nghiệp nào đang phát triển? 
- Sự phát triển của các ngành công nghiệp đó có làm ảnh hưởng xấu đến môi trường không? 
* Chuẩn bị bài: Giao thông vận tải.
Tiết 7	THỂ DỤC
 GVC soạn dạy
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2015
Tiết 1	LỊCH SỬ
Đ/c Hiền soạn dạy
Tiết 2	TIN HỌC
 GVC soạn dạy
Tiết 3	TẬP ĐỌC
Đ/c Hiền soạn dạy
Tiết 4	KHOA HỌC
Đ/c Hiền soạn dạy
Tiết 5	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu 
 - Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường; hiểu nghĩa của cụm từ "khu bảo tồn đa dạng sinh học"
- Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường .
- HS có ý thức bảo vệ môi trường .
 II. Đồ dùng
- Bảng nhóm.
 III. Hoạt động dạy học 	
A. Kiểm tra bài cũ (4- 5’) 
 - Đặt một câu có quan hệ từ và cho biết các từ ấy nối những từ ngữ nào trong câu.
 - Nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới (34- 35’)
 1. Giới thiệu bài (1’) Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường.
 2. Hướng dẫn luyện tập (35’)
Bài 1:
 GV gợi ý: nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học đã được thể hiện ngay trong đoạn văn. 
- GV chốt lời giải đúng.
Bài 2: 
 - GV phát bảng nhóm cho 2 nhóm . 
- GV chốt lời giải đúng.
Bài 3:
 - Giải thích thêm về yêu cầu của BT 
- Cho HS chọn đề tài, giới thiệu.
- GV giúp đỡ những HS.
- Chấm bài làm của một số HS
- Khen ngợi những bài viết hay; giáo dục HS lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
- Một HS đọc nội dung BT1
- HS đọc đoạn văn, trao đổi nhóm bàn để trả lời câu hỏi.
- HS phát biểu ý kiến – nhận xét.
- HS đọc yêu cầu, làm theo nhóm bàn vào vở BTTV; 2 nhóm làm bài vào bảng nhóm
- Đại diện nhóm treo bảng, trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu của BT3 
- HS chọn đề tài, nêu tên đề tài mình chọn viết.
- HS viết bài .
- HS đọc bài viết – Lớp nhận xét
- Theo dõi.
C. Dặn dò (3 - 4’) 
- Cho HS nêu nghĩa của 1số từ ngữ trong bài.
- Yêu cầu những HS viết chưa đạt đoạn văn ở BT3 về nhà hoàn chỉnh đoạn văn . 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
_________________________________________________
Tiết 6	 TOÁN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với 1 số thập phân trong thực hành tính; củng cố về giải toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
- Vận dụng vào thực tế tính toán.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (3- 4’)
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
12,3 x 3,12 + 12,3 x 6,88	 2,23 x 8,56 + 8, 56 x 7,77
- HS nêu quy tắc nhân một số với một tổng.Lấy ví dụ minh họa
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới 30- 32’
Bài 1: 
- GV tổ chức HS làm bài 1.
- GV+HS chữa bài.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm
* Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
Bài 2 
- Cho HS nêu yêu cầu
- Tính bằng hai cách là những cách nào?
- Cách nào tính thuận tiện hơn?
- GV tổ chức chấm chữa bài cho HS 
* Em hãy nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng.
Bài 3/b
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Yêu cầu HS giải thích.
*Em đã vận dụng những tính chất gì của phép nhân để tính bằng cách thuận tiện nhất?
Bài 4
Nếu HS làm xong các bài 1,2,3 thì hoàn thành bài tập 4
- HS làm bài cá nhân, 2 HS làm bảng/ nhận xét, chữa bài, giải thích cách làm.
- HS nêu
- Nêu yêu cầu
- HS trả lời.
- HS làm bài cá nhân.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- HS nêu 
- HS làm phần b vào vở (nếu xong làm thêm phần a vào vở nháp, nêu kết quả)/ nhận xét, chữa bài, giải thích cách làm.
- HS nêu
C. Củng cố dặn dò 3- 4’
- Cho HS nêu các kiến thức được củng cố trong bài.
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 7	KỂ CHUYỆN
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu: Giúp HS
1. Rèn kĩ năng nói:
- Kể được 1 việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh. 
- Kể chuyện tự nhiên, chân thực.
2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn .
 3. Qua câu chuyện, thể hiện được ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ viết tiêu chí đánh giá
III. Hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra (3- 5’)
- Kể lại 1 câu chuyện( đoạn ) đã được nghe, được đọc về bảo vệ môi trường.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài ( 1’)
2. Hướng dẫn HS hiểu y/c của đề bài (7-8’)
- GV gạch chân từ quan trọng.
 - Cho HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
- Hướng dẫn HS:
(Có thể viết vở nháp dàn ý câu chuyện. 
3. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (20-23’)
- Cho HS kể chuyện theo nhóm.
- Tổ chức thi kể chuyện. 
GV đưa tiêu chí đánh giá
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc 2 đề bài
- HS tiếp nối đọc các gợi ý trong Sgk.
- 1 số HS giới thiệu tên câu chuyện mình chọn kể.
- Chuẩn bị kể chuyện
- Kể chuyện nhóm đôi, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi KC trước lớp.
- HS đọc tiêu chí đánh giá
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất ; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất...
C. Củng cố, dăn dò (3- 4’)
- Cho HS nêu ý nghĩa của 1số câu chuyện được nghe trong giờ học, giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015
Tiết 1+2	 TIẾNG ANH
 GVC soạn dạy 
Tiết 3	 ÂM NHẠC
 GVC soạn dạy
Tiết 4	 MĨ THUẬT
 GVC soạn dạy
Tiết 5	 TOÁN
 Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Biết vận dụng phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên trong thực hành làm tính, giải toán (làm bài 1, 2).
- Tích cực, chủ động học tập.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ 3-5’
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 6,9 x 2,5 x 400 	 0,56 x 7,8 + 7,8 x 0,44 
- Nhận xét, đánh giá; Em đã vận dụng những tính chất nào của phép nhân để tính được như vậy?
B. Bài mới 
	1. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 1 số thập phân cho một STN:10- 12'
- Tổ chức cho HS khai thác VD.
- Gợi ý : Đổi ra đơn vị dm sau đó thực hiện phép chia hai số tự nhiên .
- Hướng dẫn HS thực hành như SGK.
- Nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
VD2: Yêu cầu HS thực hiện tính như VD1.
- Phát biểu quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
2. Thực hành: 20- 25'
Bài 1: Học sinh vận dụng bài học để đặt tính và thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Cho HS làm bài. Giúp đỡ HS.
- Yêu cầu HS tự nêu cách thực hiện
* Khi thực hiện chia số thập phân cho số tự nhiên em cần lưu ý gì?
Bài 2: Học sinh vận dụng bài học để áp dụng tìm thành phần chưa biết trong phép nhân.
- Tổ chức cho HS làm bài.
* Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
Bài 3 - YCHS làm, nếu làm xong bài 2.
- HS đọc đề , tóm tắt, thảo luận cách làm.
- Thực hiện phép chia 84 : 4 = ?
- Nắm chắc cách thực hiện phép tính trong thực hành.
- HS trả lời.
- HS thực hành phép chia.
- HS phát biểu, vài HS đọc quy tắc.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS làm bảng phụ/ nhận xét, chữa bài, nêu cách thực hiện.
- HS nêu
- HS làm bài cá nhân, nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép nhân.
- HS làm vở nháp.
- HS nêu
C. Củng cố dặn dò 3- 5’
- Cho HS nêu cách chia1 số thập phân cho 1số tự nhiên.
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau. 
__________________________________________
Tiết 6	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện tập về quan hệ từ
I. Mục tiêu Giúp HS:
- Xác định được các cặp quan hệ từ, tác dụng của cặp quan hệ từ trong câu cụ thể.
- Sử dụng đúng các quan hệ từ thích hợp với các câu cụ thể; sử dụng quan hệ từ đúng mục đích trong khi đặt câu.
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng 
- Bài tập 3 viết trên bảng phụ- Bài tập 1 viết bảng lớp.
III. Hoạt động dạy – học 
1. Kiểm tra bài cũ (3- 5’)
- Gọi 1 HS lên bảng đặt câu với 1 từ phức ỏ bài 2 tiết Luyện tập từ và câu trước.
- Gọi 1 HS lên bảng đặt câu với quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.
- Nhận xét đánh giá
2. Dạy – học bài mới 
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Hướng dẫn làm bài tập (28- 30’)
Bài 1 (7-10’): 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vở bài tập.
- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu. 
- Lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 2 (5-7’): 
 - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của bài.
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
 - Gọi HS phát biểu ý kiến.
 - Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Làm bài miệng.
- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu/ nhận xét, chữa.
 Bài 3 (7-10’):
 - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của bài.
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
 - Hướng dẫn HS chữa bài.
 - Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vở bài tập.
- HS nêu tác dụng của quan hệ từ .
- Nhận xét – chữa bài.
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của bài.
- Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng trò chơi.
 - Tuyên dương, khen ngợi HS.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Nghe GV hướng dẫn và tham gia trò chơi.
- Mỗi HS viết ít nhất 3 câu vào vở.
3. Củng cố – dặn dò (4- 5’)
- HS nhắc lại các kiến thức đã học về quan hệ từ.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các quan hệ từ, các cặp quan hệ từ đã dùng và ý nghĩa của chúng.
Tiết 7	 KĨ THUẬT
Cắt, khâu, thêu tự chọn (trang trí khăn tay)- tiết 2
 I. Mục tiêu:
- Biết cắt, khâu, thêu trang trí khăn tay.
- Cắt, khâu, thêu trang trí được khăn tay.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và óc sáng tạo, giáo dục các em yêu thích sản phẩm, tự hào với sản phẩm của mình.
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng khâu, thêu
III. Hoạ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_13_nam_hoc_2015_2016_luu_thi_hop.doc
Giáo án liên quan